VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong lễ cưới của người Cao Lan ở tỉnh Tuyên Quang, khi đến đón dâu, thay vì ra về trong ngày, đoàn nhà trai sẽ ở lại nghỉ nhà gái một đêm. Và đây, cũng là thời điểm để nam thanh nữ tú hai bên gia đình giao lưu, hát đối cùng nhau. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 22/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong lễ cưới của người Cao Lan ở tỉnh Tuyên Quang, khi đến đón dâu, thay vì ra về trong ngày, đoàn nhà trai sẽ ở lại nghỉ nhà gái một đêm. Và đây, cũng là thời điểm để nam thanh nữ tú hai bên gia đình giao lưu, hát đối cùng nhau. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 22/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết số 06 ngày 9/4/2021 của HĐND tỉnh Lào Cai quy định về chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, huyện Bắc Hà đã hỗ trợ xây dựng và phát triển các CLB văn nghệ dân gian truyền thống tại các điểm du lịch trên địa bàn, qua đó phát huy tối đa được bản sắc văn hóa đặc trưng của mỗi địa phương, mỗi dân tộc trên địa bàn. Câu lạc bộ văn nghệ dân gian Hồng Mi, xã Bản Phố là một điển hình.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Nghị quyết số 06 ngày 9/4/2021 của HĐND tỉnh Lào Cai quy định về chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, huyện Bắc Hà đã hỗ trợ xây dựng và phát triển các CLB văn nghệ dân gian truyền thống tại các điểm du lịch trên địa bàn, qua đó phát huy tối đa được bản sắc văn hóa đặc trưng của mỗi địa phương, mỗi dân tộc trên địa bàn. Câu lạc bộ văn nghệ dân gian Hồng Mi, xã Bản Phố là một điển hình.
VOV4.VOV.VN - Đối với người Bahnar, rượu cần (hay rượu ghè) là một thức uống không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân. Rượu cần còn là yếu tố quan trọng trong lễ cúng thần linh, là sợi dây kết nối tình đoàn kết của cả cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Đối với người Bahnar, rượu cần (hay rượu ghè) là một thức uống không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân. Rượu cần còn là yếu tố quan trọng trong lễ cúng thần linh, là sợi dây kết nối tình đoàn kết của cả cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Với sự phát triển của xã hội, bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Mông và nhiều dân tộc khác đang dần bị thay thế bởi những tấm vải in công nghiệp. Trang phục truyền thống dân tộc đang "phai màu". Để những sắc màu truyền thống trường tồn, mỗi người dân, mỗi địa phương lại có những cách làm khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Với sự phát triển của xã hội, bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Mông và nhiều dân tộc khác đang dần bị thay thế bởi những tấm vải in công nghiệp. Trang phục truyền thống dân tộc đang "phai màu". Để những sắc màu truyền thống trường tồn, mỗi người dân, mỗi địa phương lại có những cách làm khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Bảo tàng Bình Phước hiện đang quản lý, sử dụng trên 14.000 tư liệu, hiện vật có giá trị về lịch sử, văn hóa, truyền thống đấu tranh cách mạng của vùng đất và con người Bình Phước; trong đó, bộ sưu tập Vật dụng truyền thống của người S’tiêng Bình Phước rất phong phú và đặc sắc.
VOV4.VOV.VN - Bảo tàng Bình Phước hiện đang quản lý, sử dụng trên 14.000 tư liệu, hiện vật có giá trị về lịch sử, văn hóa, truyền thống đấu tranh cách mạng của vùng đất và con người Bình Phước; trong đó, bộ sưu tập Vật dụng truyền thống của người S’tiêng Bình Phước rất phong phú và đặc sắc.
VOV4.VOV.VN - Tối 28/5, tại thành phố Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức khai mạc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2024 và Kỷ niệm 10 năm Lễ hội được đưa vào danh mục “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” (2014-2024). Đây là một lễ hội đặc biệt trong đời sống văn hóa, tâm linh của người dân Nam bộ.
VOV4.VOV.VN - Tối 28/5, tại thành phố Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức khai mạc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2024 và Kỷ niệm 10 năm Lễ hội được đưa vào danh mục “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” (2014-2024). Đây là một lễ hội đặc biệt trong đời sống văn hóa, tâm linh của người dân Nam bộ.
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhánh dân tộc Mông đều có trang phục truyền thống mang bản sắc riêng. Với người Mông đen ở thôn Ka Liệng, xã Thụy Hùng, huyện Thạch An (Cao Bằng), trang phục truyền thống của họ không rực rỡ nhiều sắc màu như các nhánh Mông khác nhưng lại toát lên sự tinh tế trong hoa văn và sự khỏe khoắn trong thiết kế.
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhánh dân tộc Mông đều có trang phục truyền thống mang bản sắc riêng. Với người Mông đen ở thôn Ka Liệng, xã Thụy Hùng, huyện Thạch An (Cao Bằng), trang phục truyền thống của họ không rực rỡ nhiều sắc màu như các nhánh Mông khác nhưng lại toát lên sự tinh tế trong hoa văn và sự khỏe khoắn trong thiết kế.
VOV4.VOV.VN-Đền An Sinh không chỉ là nơi thờ các vị vua và danh tướng nhà Trần mà còn ghi dấu những trầm tích lịch sử, văn hoá của Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh) - một phần cấu thành quan trọng trong Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang đệ trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
VOV4.VOV.VN-Đền An Sinh không chỉ là nơi thờ các vị vua và danh tướng nhà Trần mà còn ghi dấu những trầm tích lịch sử, văn hoá của Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh) - một phần cấu thành quan trọng trong Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang đệ trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, tiếng khèn, điệu múa là hồn cốt của dân tộc, được hình thành và phát triển trong đời sống. Vì vậy, dù trải qua nhiều thăng trầm, nhưng tiếng khèn vẫn hàng ngày dìu dặt như một món ăn tinh thần và được giữ gìn, lưu truyền trong cộng đồng, trở thành bản sắc văn hóa riêng vốn có của đồng bào, thu hút khách du lịch.
VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, tiếng khèn, điệu múa là hồn cốt của dân tộc, được hình thành và phát triển trong đời sống. Vì vậy, dù trải qua nhiều thăng trầm, nhưng tiếng khèn vẫn hàng ngày dìu dặt như một món ăn tinh thần và được giữ gìn, lưu truyền trong cộng đồng, trở thành bản sắc văn hóa riêng vốn có của đồng bào, thu hút khách du lịch.