Những hoạt động sinh kế người La Ha, Sơn La
Những hoạt động sinh kế người La Ha, Sơn La

VOV4.VN - Người La Ha là một trong những nhóm dân tộc xuất hiện rất sớm ở vùng Tây Bắc. Phần lớn người La Ha cư trú tập trung tại tỉnh Sơn La, phân bố chủ yếu ở các huyện Mường La, Thuận Châu và Quỳnh Nhai. Hiện, bà con còn lưu giữ được rất nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp cả về vật chất lẫn tinh thần của dân tộc.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/4)

Những hoạt động sinh kế người La Ha, Sơn La

Những hoạt động sinh kế người La Ha, Sơn La

VOV4.VN - Người La Ha là một trong những nhóm dân tộc xuất hiện rất sớm ở vùng Tây Bắc. Phần lớn người La Ha cư trú tập trung tại tỉnh Sơn La, phân bố chủ yếu ở các huyện Mường La, Thuận Châu và Quỳnh Nhai. Hiện, bà con còn lưu giữ được rất nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp cả về vật chất lẫn tinh thần của dân tộc.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/4)

Người Rơ măm có cuộc sống mới
Người Rơ măm có cuộc sống mới

VOV4.VN - Với dân số vỏn vẹn gần 500 người, dân tộc Rơ măm là một trong 3 dân tộc có số dân ít nhất cả nước. Tộc người này cư trú chính tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Những năm gần đây, nhờ chính sách của Đảng và nhà nước, đời sống của người Rơ măm đã có những thay đổi đáng kể. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 17/4/2020)

Người Rơ măm có cuộc sống mới

Người Rơ măm có cuộc sống mới

VOV4.VN - Với dân số vỏn vẹn gần 500 người, dân tộc Rơ măm là một trong 3 dân tộc có số dân ít nhất cả nước. Tộc người này cư trú chính tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Những năm gần đây, nhờ chính sách của Đảng và nhà nước, đời sống của người Rơ măm đã có những thay đổi đáng kể. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 17/4/2020)

Những nét văn hóa đặc trưng của người La Ha
Những nét văn hóa đặc trưng của người La Ha

VOV4.VN - Người La Ha là một trong những dân tộc rất ít người ở nước ta, hiện có hơn 9.500 người, phân bố ở Lai Châu và một số huyện Mường La, Thuận Châu và Quỳnh Nhai của tỉnh Sơn La. Người La Ha có hai ngành: La Ha ủng (hay còn gọi là La Ha nước) và La Ha phlạo (tức La Ha cạn). (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 20/4/2020)

Những nét văn hóa đặc trưng của người La Ha

Những nét văn hóa đặc trưng của người La Ha

VOV4.VN - Người La Ha là một trong những dân tộc rất ít người ở nước ta, hiện có hơn 9.500 người, phân bố ở Lai Châu và một số huyện Mường La, Thuận Châu và Quỳnh Nhai của tỉnh Sơn La. Người La Ha có hai ngành: La Ha ủng (hay còn gọi là La Ha nước) và La Ha phlạo (tức La Ha cạn). (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 20/4/2020)

Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn
Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn

VOV4.VN - Người Pà Thẻn quan niệm: xung quanh họ luôn có các vị thần che chở, đùm bọc, giúp đỡ để họ vượt qua hoạn nạn, tồn tại và mưu sinh. Đối với người Pà Thẻn, vị thần tối cao là thần lửa. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/04/2020)

Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn

Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn

VOV4.VN - Người Pà Thẻn quan niệm: xung quanh họ luôn có các vị thần che chở, đùm bọc, giúp đỡ để họ vượt qua hoạn nạn, tồn tại và mưu sinh. Đối với người Pà Thẻn, vị thần tối cao là thần lửa. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/04/2020)

“Cánh chim lửa” trên bộ trang phục phụ nữ Pà Thẻn.
“Cánh chim lửa” trên bộ trang phục phụ nữ Pà Thẻn.

VOV4.VN - Hầu hết người Pà Thẻn đều yêu màu đỏ, bởi theo quan niệm của đồng bào, đó là biểu tượng tượng trưng cho sự may mắn và hạnh phúc. Đặc biệt là biểu tượng cánh chim lửa. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 15/4/2020)

“Cánh chim lửa” trên bộ trang phục phụ nữ Pà Thẻn.

“Cánh chim lửa” trên bộ trang phục phụ nữ Pà Thẻn.

VOV4.VN - Hầu hết người Pà Thẻn đều yêu màu đỏ, bởi theo quan niệm của đồng bào, đó là biểu tượng tượng trưng cho sự may mắn và hạnh phúc. Đặc biệt là biểu tượng cánh chim lửa. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 15/4/2020)

Người Si la nơi vùng trời Tây Bắc
Người Si la nơi vùng trời Tây Bắc

VOV4.VN - Người Si la là một trong năm dân tộc ít người nhất, dân số chưa đến 1.000 người. Họ cư trú chủ yếu ở xã Can Hồ, huyện Mường Tè, Lai Châu và bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, Điện Biên. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/3/2020)

Người Si la nơi vùng trời Tây Bắc

Người Si la nơi vùng trời Tây Bắc

VOV4.VN - Người Si la là một trong năm dân tộc ít người nhất, dân số chưa đến 1.000 người. Họ cư trú chủ yếu ở xã Can Hồ, huyện Mường Tè, Lai Châu và bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, Điện Biên. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/3/2020)

Người Cờ lao ở Việt Nam
Người Cờ lao ở Việt Nam

VOV4.VN - Người Cờ Lao không có chữ viết, nhưng lại có tiếng nói riêng. Tuy nhiên, trong một số nhóm Cờ Lao, tiếng nói riêng ấy cũng đang vơi dần. (Chương trình ngày 25/6/2020)

Người Cờ lao ở Việt Nam

Người Cờ lao ở Việt Nam

VOV4.VN - Người Cờ Lao không có chữ viết, nhưng lại có tiếng nói riêng. Tuy nhiên, trong một số nhóm Cờ Lao, tiếng nói riêng ấy cũng đang vơi dần. (Chương trình ngày 25/6/2020)

Về miền văn hóa B'râu
Về miền văn hóa B'râu

VOV4.VN - Quan niệm vạn vật hữu linh của người B’râu cũng giống như các dân tộc khác ở Tây Nguyên. Một thế giới đa thần gồm thần núi non, sông biển, cây cối. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/3/2020)

Về miền văn hóa B'râu

Về miền văn hóa B'râu

VOV4.VN - Quan niệm vạn vật hữu linh của người B’râu cũng giống như các dân tộc khác ở Tây Nguyên. Một thế giới đa thần gồm thần núi non, sông biển, cây cối. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/3/2020)

Lễ hỏi vợ của người Thái đen Thanh Hóa
Lễ hỏi vợ của người Thái đen Thanh Hóa

VOV4.VN - Để tiến đến một lễ cưới, đôi trai gái người Thái ở Thanh Hóa sẽ phải trải qua nhiều nghi lễ quan trọng. Từ việc hỏi cưới, thách cưới cho đến tục thăm tháng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/3/2020)

Lễ hỏi vợ của người Thái đen Thanh Hóa

Lễ hỏi vợ của người Thái đen Thanh Hóa

VOV4.VN - Để tiến đến một lễ cưới, đôi trai gái người Thái ở Thanh Hóa sẽ phải trải qua nhiều nghi lễ quan trọng. Từ việc hỏi cưới, thách cưới cho đến tục thăm tháng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/3/2020)

Ngày "hóa trang" của người Lô Lô
Ngày "hóa trang" của người Lô Lô

VOV4.VN - Ngày "hóa trang" của người Lô Lô được tổ chức vào ngày 14/7 âm lịch hàng năm, do trưởng họ chủ trì. Nơi diễn ra lễ cúng là khu mộ tổ của dòng họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày ngày 16/3/2020)

Ngày "hóa trang" của người Lô Lô

Ngày "hóa trang" của người Lô Lô

VOV4.VN - Ngày "hóa trang" của người Lô Lô được tổ chức vào ngày 14/7 âm lịch hàng năm, do trưởng họ chủ trì. Nơi diễn ra lễ cúng là khu mộ tổ của dòng họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày ngày 16/3/2020)