Khám phá phong tục đẹp của người Giáy
Khám phá phong tục đẹp của người Giáy

(VOV4)- Sa pa (Lào Cai) được ví như nơi gặp gỡ đất trời. Đến xã Tả Van, một ngày làm khách nhà người Giáy, có nhiều điều thú vị chờ bạn khám phá.(Chương trình ngày 6/1/2016)

Khám phá phong tục đẹp của người Giáy

Khám phá phong tục đẹp của người Giáy

(VOV4)- Sa pa (Lào Cai) được ví như nơi gặp gỡ đất trời. Đến xã Tả Van, một ngày làm khách nhà người Giáy, có nhiều điều thú vị chờ bạn khám phá.(Chương trình ngày 6/1/2016)

"Chợ tình" của người Tày
"Chợ tình" của người Tày

(VOV4)- Cứ mỗi dịp tết, đồng bào dân tộc Tày lại luyện hát điệu Sli, điệu Lượn để cùng nhau đi "chợ tình". Nam thanh nữ tú mong tìm được người bạn đời. Những đôi xưa kia đã từng yêu nhau nhưng không thể nên vợ nên chồng cũng đến để chia sẻ, để cảm thông...(Chương trình ngày 4/1/2017)

"Chợ tình" của người Tày

"Chợ tình" của người Tày

(VOV4)- Cứ mỗi dịp tết, đồng bào dân tộc Tày lại luyện hát điệu Sli, điệu Lượn để cùng nhau đi "chợ tình". Nam thanh nữ tú mong tìm được người bạn đời. Những đôi xưa kia đã từng yêu nhau nhưng không thể nên vợ nên chồng cũng đến để chia sẻ, để cảm thông...(Chương trình ngày 4/1/2017)

Lễ cúng rừng của người Dao đỏ
Lễ cúng rừng của người Dao đỏ

(VOV4)- Vào ngày rằm tháng Giêng hàng năm, đồng bào Dao đỏ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, cùng nhau tổ chức lễ cúng rừng. Đây là một phong tục đẹp được lưu truyền qua nhiều thế hệ người Dao đỏ nơi đây. (Chương trình ngày 2/1/2016)

Lễ cúng rừng của người Dao đỏ

Lễ cúng rừng của người Dao đỏ

(VOV4)- Vào ngày rằm tháng Giêng hàng năm, đồng bào Dao đỏ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, cùng nhau tổ chức lễ cúng rừng. Đây là một phong tục đẹp được lưu truyền qua nhiều thế hệ người Dao đỏ nơi đây. (Chương trình ngày 2/1/2016)

Nét đẹp điệu xòe của người Thái Tây Bắc
Nét đẹp điệu xòe của người Thái Tây Bắc

(VOV4)- Bộ Văn hóa - thể thao và Du lịch cùng các địa phương vùng Tây Bắc đang khẩn trương xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại đối với nghệ thuật xòe Thái. Đây là một sự kiện đặc biệt có ý nghĩa đối với đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc. (Chương trình ngày 26/12/2016)

Nét đẹp điệu xòe của người Thái Tây Bắc

Nét đẹp điệu xòe của người Thái Tây Bắc

(VOV4)- Bộ Văn hóa - thể thao và Du lịch cùng các địa phương vùng Tây Bắc đang khẩn trương xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại đối với nghệ thuật xòe Thái. Đây là một sự kiện đặc biệt có ý nghĩa đối với đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc. (Chương trình ngày 26/12/2016)

Tín ngưỡng của người Xinh-mun
Tín ngưỡng của người Xinh-mun

(VOV4)- Người Xinh-mun quan niệm con người có nhiều hồn. Sau khi chết, một phần hồn sẽ lên mường Trời, một phần về với tổ tiên, một phần hồn về nhà con cháu. Nhưng ở nhà con cháu lại chỉ có nơi cho linh hồn cha mẹ trú ngụ.(Chương trình ngày 28/12/2016)

Tín ngưỡng của người Xinh-mun

Tín ngưỡng của người Xinh-mun

(VOV4)- Người Xinh-mun quan niệm con người có nhiều hồn. Sau khi chết, một phần hồn sẽ lên mường Trời, một phần về với tổ tiên, một phần hồn về nhà con cháu. Nhưng ở nhà con cháu lại chỉ có nơi cho linh hồn cha mẹ trú ngụ.(Chương trình ngày 28/12/2016)

Tranh thờ của người Sán Dìu
Tranh thờ của người Sán Dìu

(VOV4)- Người Sán Dìu ở xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, có hệ thống tranh thờ phong phú và đặc sắc. Chúng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của cộng đồng. (Chương trình ngày 30/12/2016)

Tranh thờ của người Sán Dìu

Tranh thờ của người Sán Dìu

(VOV4)- Người Sán Dìu ở xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, có hệ thống tranh thờ phong phú và đặc sắc. Chúng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của cộng đồng. (Chương trình ngày 30/12/2016)

Lễ hội Lồng tồng
Lễ hội Lồng tồng

(VOV4)- Lễ hội Lồng tồng của người Tày ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, được tổ chức vào 7/1 hằng năm. Lễ hội thể hiện ý nguyện cầu xin sự che chở và phù hộ của trời đất, thần linh để có một màng tươi tốt. (Chương trình ngày 23/12/2016)

Lễ hội Lồng tồng

Lễ hội Lồng tồng

(VOV4)- Lễ hội Lồng tồng của người Tày ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, được tổ chức vào 7/1 hằng năm. Lễ hội thể hiện ý nguyện cầu xin sự che chở và phù hộ của trời đất, thần linh để có một màng tươi tốt. (Chương trình ngày 23/12/2016)

Lễ cúng thổ công của người Lô Lô đen
Lễ cúng thổ công của người Lô Lô đen

(VOV4)- Ngoài dịp Tết Nguyên đán, mỗi năm người Lô Lô đen ở Bảo Lạc, Cao Bằng, có một ngày cả bản không xuất hành, dụng cụ lao động được nghỉ. Đó là vào ngày thìn của tháng 3 âm lịch.(Chương trình ngày 21/12/2016)

Lễ cúng thổ công của người Lô Lô đen

Lễ cúng thổ công của người Lô Lô đen

(VOV4)- Ngoài dịp Tết Nguyên đán, mỗi năm người Lô Lô đen ở Bảo Lạc, Cao Bằng, có một ngày cả bản không xuất hành, dụng cụ lao động được nghỉ. Đó là vào ngày thìn của tháng 3 âm lịch.(Chương trình ngày 21/12/2016)

Tết của người Pà Thẻn
Tết của người Pà Thẻn

(VOV4)- Tết nguyên đán là một Tết lớn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống người Pà Thẻn. Điều đặc biệt là trong đêm 30 Tết, gia đình người Pà Thẻn thường bí mật nấu một nồi cháo cho cả nhà ăn và tối kị không được để cho người ngoài biết. Năm mới, nhà nào cũng phải của đóng then cài.(Chương trình ngày 19/12/2016)

Tết của người Pà Thẻn

Tết của người Pà Thẻn

(VOV4)- Tết nguyên đán là một Tết lớn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống người Pà Thẻn. Điều đặc biệt là trong đêm 30 Tết, gia đình người Pà Thẻn thường bí mật nấu một nồi cháo cho cả nhà ăn và tối kị không được để cho người ngoài biết. Năm mới, nhà nào cũng phải của đóng then cài.(Chương trình ngày 19/12/2016)

Chiếc ghè trong đời sống người Gia rai
Chiếc ghè trong đời sống người Gia rai

(VOV4)- Với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, cồng chiêng, nồi đồng, ghè rượu quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà còn vì chúng để phục vụ cho mục đích giao tiếp với các đấng thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu... Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia. (Chương trình ngày 16/12/2016)

Chiếc ghè trong đời sống người Gia rai

Chiếc ghè trong đời sống người Gia rai

(VOV4)- Với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, cồng chiêng, nồi đồng, ghè rượu quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà còn vì chúng để phục vụ cho mục đích giao tiếp với các đấng thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu... Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia. (Chương trình ngày 16/12/2016)