Nghi lễ nhập hạ của người Khmer
Nghi lễ nhập hạ của người Khmer

(VOV4)- Lễ nhập hạ của người Khmer là một nghi lễ linh thiêng, mong muốn một cuộc sống yên ấm. Đây cũng là lúc đồng bào Khmer dâng tặng những vật phẩm cho các nhà sư.(Chương trình ngày 16/11/2016)

Nghi lễ nhập hạ của người Khmer

Nghi lễ nhập hạ của người Khmer

(VOV4)- Lễ nhập hạ của người Khmer là một nghi lễ linh thiêng, mong muốn một cuộc sống yên ấm. Đây cũng là lúc đồng bào Khmer dâng tặng những vật phẩm cho các nhà sư.(Chương trình ngày 16/11/2016)

Lễ lên nhà mới của người Cống
Lễ lên nhà mới của người Cống

(VOV4)- Người Cống thiêng hóa các hiện tượng, sự vật hiện hữu trong đời sống. Cây to, đá lớn, sông suối đều có các thế lực siêu nhiên trú ngụ, để răn đe con người có ý thức ứng xử với môi trường tự nhiên. Bởi vậy, sau khi khai thác tự nhiên để phục vụ đời sống, bà con phải thực hiện những nghi thức tâm linh nhằm khấn xin hoặc xua đuổi nhằm không để thần linh, ma quỷ quấy phá con người. (Chương trình ngày 11/11/2016)

Lễ lên nhà mới của người Cống

Lễ lên nhà mới của người Cống

(VOV4)- Người Cống thiêng hóa các hiện tượng, sự vật hiện hữu trong đời sống. Cây to, đá lớn, sông suối đều có các thế lực siêu nhiên trú ngụ, để răn đe con người có ý thức ứng xử với môi trường tự nhiên. Bởi vậy, sau khi khai thác tự nhiên để phục vụ đời sống, bà con phải thực hiện những nghi thức tâm linh nhằm khấn xin hoặc xua đuổi nhằm không để thần linh, ma quỷ quấy phá con người. (Chương trình ngày 11/11/2016)

Lễ chay của người Dao
Lễ chay của người Dao

(VOV4)- Với người Dao quần chẹt họ Triệu Mốc ở Ba Vì, từ khi sinh ra cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, nhất định phải làm ít nhất 5 đám chay. Việc làm chay không quy định độ tuổi và thời gian mà tùy thuộc vào kinh tế của từng gia đình. (Chương trình ngày 14/11/2016)

Lễ chay của người Dao

Lễ chay của người Dao

(VOV4)- Với người Dao quần chẹt họ Triệu Mốc ở Ba Vì, từ khi sinh ra cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, nhất định phải làm ít nhất 5 đám chay. Việc làm chay không quy định độ tuổi và thời gian mà tùy thuộc vào kinh tế của từng gia đình. (Chương trình ngày 14/11/2016)

Tết Khẩu-hó của người Lào
Tết Khẩu-hó của người Lào

(VOV4)- Trong tết khẩu-hó của người Lào, gia đình nào cũng mời "4 góc nhà 3 góc bếp", tức anh em, làng xóm, bạn bè thân thiết cùng đến chung vui. Bà con mong muốn có nhiều khách, vụ mùa sau sẽ có thêm nhiều niềm vui, phúc lộc đầy nhà.(Chương trình ngày 9/11/2016)

Tết Khẩu-hó của người Lào

Tết Khẩu-hó của người Lào

(VOV4)- Trong tết khẩu-hó của người Lào, gia đình nào cũng mời "4 góc nhà 3 góc bếp", tức anh em, làng xóm, bạn bè thân thiết cùng đến chung vui. Bà con mong muốn có nhiều khách, vụ mùa sau sẽ có thêm nhiều niềm vui, phúc lộc đầy nhà.(Chương trình ngày 9/11/2016)

Rồng trong tín ngưỡng của người Khmer
Rồng trong tín ngưỡng của người Khmer

(VOV4) - Người Khmer cho rằng rồng chính là tổ mẫu của mình. Họ có hẳn một truyền thuyết nói rằng chính rồng đã sinh ra người Khmer.(Chương trình ngày 7/11/2016)

Rồng trong tín ngưỡng của người Khmer

Rồng trong tín ngưỡng của người Khmer

(VOV4) - Người Khmer cho rằng rồng chính là tổ mẫu của mình. Họ có hẳn một truyền thuyết nói rằng chính rồng đã sinh ra người Khmer.(Chương trình ngày 7/11/2016)

Văn hóa độc đáo của người Khmer
Văn hóa độc đáo của người Khmer

(VOV4)- Nổi tiếng với lễ hội đua ghe Ngo, hội đua bò Bảy Núi... đó chính là những người Khmer. (Chương trình ngày 4/11/2016)

Văn hóa độc đáo của người Khmer

Văn hóa độc đáo của người Khmer

(VOV4)- Nổi tiếng với lễ hội đua ghe Ngo, hội đua bò Bảy Núi... đó chính là những người Khmer. (Chương trình ngày 4/11/2016)

Nghi thức cưới hỏi của dân tộc Si La
Nghi thức cưới hỏi của dân tộc Si La

(VOV4)- Người Si-la coi cưới hỏi là nghi lễ quan trọng nhất. Có một điểm đặc biệt trong đám cưới người Si-la là thay vì tổ chức lễ đón dâu rình rang thì nghi lễ này được thực hiện khá âm thầm.(Chương trình ngày 2/11/2016)

Nghi thức cưới hỏi của dân tộc Si La

Nghi thức cưới hỏi của dân tộc Si La

(VOV4)- Người Si-la coi cưới hỏi là nghi lễ quan trọng nhất. Có một điểm đặc biệt trong đám cưới người Si-la là thay vì tổ chức lễ đón dâu rình rang thì nghi lễ này được thực hiện khá âm thầm.(Chương trình ngày 2/11/2016)

Rừng quan trọng với người Hà Nhì
Rừng quan trọng với người Hà Nhì

(VOV4)- Đời sống của người Hà Nhì gắn bó với rừng. Ý thức bảo vệ rừng từ xa xưa đã được các thế hệ người Hà Nhì giáo dục bằng hệ thống luật tục và các lễ hội tâm linh truyền thống. (Chương trình ngày 31/10/2016)

Rừng quan trọng với người Hà Nhì

Rừng quan trọng với người Hà Nhì

(VOV4)- Đời sống của người Hà Nhì gắn bó với rừng. Ý thức bảo vệ rừng từ xa xưa đã được các thế hệ người Hà Nhì giáo dục bằng hệ thống luật tục và các lễ hội tâm linh truyền thống. (Chương trình ngày 31/10/2016)

Lễ cấp sắc của người Dao
Lễ cấp sắc của người Dao

(VOV4)- Theo quan niệm người Dao, nam giới phải trải qua lễ cấp sắc từ 3 đèn trở lên mới là người trưởng thành. Lễ cấp sắc có nhiều bậc, bậc đầu tiên được cấp 3 đèn, cuối cùng là 12 đèn. (Chương trình ngày 28/10/2016)

Lễ cấp sắc của người Dao

Lễ cấp sắc của người Dao

(VOV4)- Theo quan niệm người Dao, nam giới phải trải qua lễ cấp sắc từ 3 đèn trở lên mới là người trưởng thành. Lễ cấp sắc có nhiều bậc, bậc đầu tiên được cấp 3 đèn, cuối cùng là 12 đèn. (Chương trình ngày 28/10/2016)

Chàng rể người Cống
Chàng rể người Cống

(VOV4)- Người Cống ở Lai Châu không đặt nặng chuyện tiền thách cưới. Đổi lại, chàng trai người Cống phải ở rể một thời gian để đền đáp công ơn cha mẹ vợ. Trong khoảng thời gian này, chàng rể phải chứng minh cho gia đình nhà gái thấy mình có đủ bản lĩnh chăm lo cho vợ con. Nếu không, chàng trai đừng mong đưa cô dâu về. (Chương trình ngày 26/10/2016)

Chàng rể người Cống

Chàng rể người Cống

(VOV4)- Người Cống ở Lai Châu không đặt nặng chuyện tiền thách cưới. Đổi lại, chàng trai người Cống phải ở rể một thời gian để đền đáp công ơn cha mẹ vợ. Trong khoảng thời gian này, chàng rể phải chứng minh cho gia đình nhà gái thấy mình có đủ bản lĩnh chăm lo cho vợ con. Nếu không, chàng trai đừng mong đưa cô dâu về. (Chương trình ngày 26/10/2016)