VOV4.VOV.VN: Cần Thơ có 19 dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, với khoảng 36.800 người, chiếm 2,9% tổng dân số thành phố. Trong đó, dân tộc Khmer có 23.800 người, dân tộc Hoa có 12.600 người. Trong 5 năm qua, các cấp, các ban ngành quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện đầy đủ, toàn diện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực dân tộc, chính sách đối với đồng bào DTTS. Đời sống vật chất lẫn tinh thần của bà con ngày càng được nâng lên, nhất là hộ nghèo trong đồng bào DTTS giảm từng năm. Đến nay, trên địa bàn Cần Thơ chỉ còn 54 hộ DTTS nghèo. Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số TP. Cần Thơ lần thứ IV - năm 2024 diễn ra vừa qua, thành phố quyết tâm phấn đấu đến năm 2030 không còn hộ nghèo trong đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN: Cần Thơ có 19 dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, với khoảng 36.800 người, chiếm 2,9% tổng dân số thành phố. Trong đó, dân tộc Khmer có 23.800 người, dân tộc Hoa có 12.600 người. Trong 5 năm qua, các cấp, các ban ngành quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện đầy đủ, toàn diện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực dân tộc, chính sách đối với đồng bào DTTS. Đời sống vật chất lẫn tinh thần của bà con ngày càng được nâng lên, nhất là hộ nghèo trong đồng bào DTTS giảm từng năm. Đến nay, trên địa bàn Cần Thơ chỉ còn 54 hộ DTTS nghèo. Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số TP. Cần Thơ lần thứ IV - năm 2024 diễn ra vừa qua, thành phố quyết tâm phấn đấu đến năm 2030 không còn hộ nghèo trong đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN: Trước thềm năm học mới, trong niềm hân hoan được đến trường, giáo viên, học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh Đắk Lắk có thêm niềm vui khi học tập trong những ngôi trường, lớp học mới được xây dựng khang trang, sạch đẹp.
VOV4.VOV.VN: Trước thềm năm học mới, trong niềm hân hoan được đến trường, giáo viên, học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh Đắk Lắk có thêm niềm vui khi học tập trong những ngôi trường, lớp học mới được xây dựng khang trang, sạch đẹp.
VOV4.VOV.VN: Cùng với việc chủ động chuẩn bị về bến bãi, phương tiện, nhân lực phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, các cơ quan chức năng tỉnh Lai Châu đã và đang phối hợp triển khai nhiều giải pháp, nhằm đảm bảo phục vụ tốt nhất nhu cầu đi lại và đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN: Cùng với việc chủ động chuẩn bị về bến bãi, phương tiện, nhân lực phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, các cơ quan chức năng tỉnh Lai Châu đã và đang phối hợp triển khai nhiều giải pháp, nhằm đảm bảo phục vụ tốt nhất nhu cầu đi lại và đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN: Thiếu giáo viên, nhất là giáo viên các môn chuyên ngành để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, nhưng ngành Giáo dục – Đào tạo Lai Châu lại đang gặp khó khăn về nguồn tuyển. Mặc dù đã linh hoạt thực hiện các giải pháp để khắc phục trong năm học này, nhưng đây là thách thức đối với các nhà trường trong việc duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng dạy và học.
VOV4.VOV.VN: Thiếu giáo viên, nhất là giáo viên các môn chuyên ngành để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, nhưng ngành Giáo dục – Đào tạo Lai Châu lại đang gặp khó khăn về nguồn tuyển. Mặc dù đã linh hoạt thực hiện các giải pháp để khắc phục trong năm học này, nhưng đây là thách thức đối với các nhà trường trong việc duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng dạy và học.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện chương trình “Mẹ đỡ đầu” do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động, các cấp hội phụ nữ ở Lâm Đồng đã có những việc làm cụ thể, ý nghĩa, trở thành “điểm tựa” của trẻ em mồ côi. Qua đó, giúp các em cảm nhận được tình cảm ấm áp, yêu thương, có thêm động lực vươn lên.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện chương trình “Mẹ đỡ đầu” do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động, các cấp hội phụ nữ ở Lâm Đồng đã có những việc làm cụ thể, ý nghĩa, trở thành “điểm tựa” của trẻ em mồ côi. Qua đó, giúp các em cảm nhận được tình cảm ấm áp, yêu thương, có thêm động lực vươn lên.
VOV4.VOV.VN- Trong những năm qua, các địa phương vùng ĐBSCL đã có nhiều nỗ lực to lớn để tập trung cho công tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe toàn xã hội. Nhiều địa phương trong vùng đã có nhiều cố gắng trong việc phối hợp, ứng dụng các kỹ thuật chuyên sâu để điều trị các ca bệnh khó. Trách nhiệm là thế, nhưng với nhiều nguyên nhân khác nhau, ngành y tế nhiều địa phương vùng này đang phải “gồng gánh” khi các bệnh viện điều trị những nhóm bệnh đặc thù đều rơi vào quá tải về hạ tầng lẫn thiết bị với nhiều “cái khó”. (Chương trình DTPT ngày 23/8/2024)
VOV4.VOV.VN- Trong những năm qua, các địa phương vùng ĐBSCL đã có nhiều nỗ lực to lớn để tập trung cho công tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe toàn xã hội. Nhiều địa phương trong vùng đã có nhiều cố gắng trong việc phối hợp, ứng dụng các kỹ thuật chuyên sâu để điều trị các ca bệnh khó. Trách nhiệm là thế, nhưng với nhiều nguyên nhân khác nhau, ngành y tế nhiều địa phương vùng này đang phải “gồng gánh” khi các bệnh viện điều trị những nhóm bệnh đặc thù đều rơi vào quá tải về hạ tầng lẫn thiết bị với nhiều “cái khó”. (Chương trình DTPT ngày 23/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Tại Kon Tum, cùng với việc hoàn thiện cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên sẵn sàng cho ngày khai giảng, ngành giáo dục đào tạo cùng chính quyền 10 huyện, thành phố của tỉnh đã đặc biệt quan tâm, chăm lo hỗ trợ các em học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn để các em có đủ sách vở và đồ dùng học tập bước vào năm học mới.
VOV4.VOV.VN: Tại Kon Tum, cùng với việc hoàn thiện cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên sẵn sàng cho ngày khai giảng, ngành giáo dục đào tạo cùng chính quyền 10 huyện, thành phố của tỉnh đã đặc biệt quan tâm, chăm lo hỗ trợ các em học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn để các em có đủ sách vở và đồ dùng học tập bước vào năm học mới.
VOV4. VOV.VN: Tết Xíp xí của người Thái trắng ở huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La có từ lâu đời với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn. Đây là ngày con cháu hướng về tổ tiên, báo hiếu với cha me; là dịp để người lớn dành sự quan tâm, chăm sóc đến thế hệ trẻ nên người Thái trắng còn gọi là Tết của trẻ em. Với ý nghĩa đó, mới đây Tết Xíp xí đã được Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt nam ngày 25/8/2024)
VOV4. VOV.VN: Tết Xíp xí của người Thái trắng ở huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La có từ lâu đời với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn. Đây là ngày con cháu hướng về tổ tiên, báo hiếu với cha me; là dịp để người lớn dành sự quan tâm, chăm sóc đến thế hệ trẻ nên người Thái trắng còn gọi là Tết của trẻ em. Với ý nghĩa đó, mới đây Tết Xíp xí đã được Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt nam ngày 25/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có hơn 30% đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Hòa chung không khí chuẩn bị năm học mới 2024-2025 của cả nước, vùng đồng bào Khmer ở tỉnh Sóc Trăng, các trường học cũng đã được chính quyền địa phương, ngành giáo dục, Ban giám hiệu trường chuẩn bị chu đáo cơ sở vật chất để đón các em tựu trường.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có hơn 30% đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Hòa chung không khí chuẩn bị năm học mới 2024-2025 của cả nước, vùng đồng bào Khmer ở tỉnh Sóc Trăng, các trường học cũng đã được chính quyền địa phương, ngành giáo dục, Ban giám hiệu trường chuẩn bị chu đáo cơ sở vật chất để đón các em tựu trường.
VOV4.VOV.VN: Nhiệm kỳ 2019-2024, Mặt trận tỉnh Quảng Nam đã có nhiều cách làm hiệu quả trong hoạt động giám sát, phản biện xã hội. Đây cũng là lĩnh vực công tác mà Chương trình phối hợp hành động vào đầu nhiệm kỳ đã được Mặt trận tỉnh Quảng Nam xác định là một trong những nội dung trọng tâm cần tạo sự đột phá.
VOV4.VOV.VN: Nhiệm kỳ 2019-2024, Mặt trận tỉnh Quảng Nam đã có nhiều cách làm hiệu quả trong hoạt động giám sát, phản biện xã hội. Đây cũng là lĩnh vực công tác mà Chương trình phối hợp hành động vào đầu nhiệm kỳ đã được Mặt trận tỉnh Quảng Nam xác định là một trong những nội dung trọng tâm cần tạo sự đột phá.