VOV4.VOV.VN: Đến cuối năm 2023, nước ta có 188 chính sách thực hiện tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang còn hiệu lực do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; trong đó có tới 136 chính sách dân tộc dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Câu chuyện chính sách luôn được đặt ra với nhiều khía cạnh, nội dung khác nhau, quan trọng nhất là hiệu quả cuối cùng mà đồng bào dân tộc được thụ hưởng.
VOV4.VOV.VN: Đến cuối năm 2023, nước ta có 188 chính sách thực hiện tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang còn hiệu lực do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; trong đó có tới 136 chính sách dân tộc dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Câu chuyện chính sách luôn được đặt ra với nhiều khía cạnh, nội dung khác nhau, quan trọng nhất là hiệu quả cuối cùng mà đồng bào dân tộc được thụ hưởng.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã huy động nhiều nguồn lực, lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa. Trong đó, nhiều công trình giao thông thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã huy động nhiều nguồn lực, lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa. Trong đó, nhiều công trình giao thông thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
VOV4.VOV.VN: Một bé trai mới 8 ngày tuổi - cháu Đinh Công Bình, dân tộc Mường, sinh sống tại xóm Khan Hạ (xã Sơn Thuỷ, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình) vừa trải qua một cuộc phẫu thuật tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Ca phẫu thuật bước đầu thành công, cháu Đinh Công Bình đang được các bác sĩ điều trị tích cực. Tuy nhiên, hoàn cảnh gia đình cháu quá khó khăn. Chi phí thuốc thang cho cháu Bình ở thời điểm này đã vượt quá sức chịu đựng của gia đình cháu. Kết nối 54 mong là vòng tay ấm áp yêu thương của quý vị sẽ cứu giúp được một cháu bé mới chào đời, còn quá non nớt sớm mạnh khoẻ, để cháu được trở về trong vòng tay của mẹ cha và gia đình.(Chương trình kết nối 54 ngày 27/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Một bé trai mới 8 ngày tuổi - cháu Đinh Công Bình, dân tộc Mường, sinh sống tại xóm Khan Hạ (xã Sơn Thuỷ, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình) vừa trải qua một cuộc phẫu thuật tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Ca phẫu thuật bước đầu thành công, cháu Đinh Công Bình đang được các bác sĩ điều trị tích cực. Tuy nhiên, hoàn cảnh gia đình cháu quá khó khăn. Chi phí thuốc thang cho cháu Bình ở thời điểm này đã vượt quá sức chịu đựng của gia đình cháu. Kết nối 54 mong là vòng tay ấm áp yêu thương của quý vị sẽ cứu giúp được một cháu bé mới chào đời, còn quá non nớt sớm mạnh khoẻ, để cháu được trở về trong vòng tay của mẹ cha và gia đình.(Chương trình kết nối 54 ngày 27/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Anh Quàng Văn Hồng, 37 tuổi, người Thái ở xã Quài Cang (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) được các bác sĩ chẩn đoán bị tổn thương tim khá phức tạp, hiện đang được chăm sóc đặc biệt tại Khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Tim Hà Nội, để chuẩn bị thay van tim. Chi phí thay van tim cần tới 50 triệu đồng, nhưng gia đình vay mượn khắp nơi mới gom góp được gần một nửa. Kết nối 54 rất mong các nhà hảo tâm cùng trao yêu thương để cứu lấy anh Hồng. (Chương trình kết nối 54 ngày 31/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Anh Quàng Văn Hồng, 37 tuổi, người Thái ở xã Quài Cang (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) được các bác sĩ chẩn đoán bị tổn thương tim khá phức tạp, hiện đang được chăm sóc đặc biệt tại Khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Tim Hà Nội, để chuẩn bị thay van tim. Chi phí thay van tim cần tới 50 triệu đồng, nhưng gia đình vay mượn khắp nơi mới gom góp được gần một nửa. Kết nối 54 rất mong các nhà hảo tâm cùng trao yêu thương để cứu lấy anh Hồng. (Chương trình kết nối 54 ngày 31/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Trong giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Cao Bằng đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng để xây dựng 11 dự án ổn định dân cư ở khu vực biên giới. Đến nay, một số dự án đã bàn giao, đưa vào sử dụng nhưng còn thiếu đồng bộ chưa thể ổn định cuộc sống cho người dân; một số dự án dừng đầu tư, có nguy cơ “phá sản” do người dân không vào ở. Làm sao để chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phát huy hiệu quả, người dân ổn định cuộc sống, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đời sống của đồng bào vốn còn gặp nhiều khó khăn đang là thách thức của nhiều địa phương.
VOV4.VOV.VN: Trong giai đoạn 2010 – 2020, tỉnh Cao Bằng đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng để xây dựng 11 dự án ổn định dân cư ở khu vực biên giới. Đến nay, một số dự án đã bàn giao, đưa vào sử dụng nhưng còn thiếu đồng bộ chưa thể ổn định cuộc sống cho người dân; một số dự án dừng đầu tư, có nguy cơ “phá sản” do người dân không vào ở. Làm sao để chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước phát huy hiệu quả, người dân ổn định cuộc sống, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đời sống của đồng bào vốn còn gặp nhiều khó khăn đang là thách thức của nhiều địa phương.
VOV4.VOV.VN - Ngày 31/7, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Binh đoàn 15 tổ chức hội nghị Quân chính đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.
VOV4.VOV.VN - Ngày 31/7, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Binh đoàn 15 tổ chức hội nghị Quân chính đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.
VOV4.VOV.VN: Người Tày cư trú ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và một số tỉnh Tây Nguyên. Dù sinh sống ở đâu, đồng bào cũng có những phong tục tập quán, nghi lễ tín ngưỡng khá tương đồng. Trong đó phải kể đến lễ đầy tháng và lễ mừng thọ là hai nghi lễ quan trọng trong vòng đời của mỗi người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Người Tày cư trú ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và một số tỉnh Tây Nguyên. Dù sinh sống ở đâu, đồng bào cũng có những phong tục tập quán, nghi lễ tín ngưỡng khá tương đồng. Trong đó phải kể đến lễ đầy tháng và lễ mừng thọ là hai nghi lễ quan trọng trong vòng đời của mỗi người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Trong thời gian nghỉ hè, cùng với vui chơi, thiếu nhi các dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk được tham gia nhiều hoạt động như học đánh chiêng, múa xoang, sáng tác văn thơ hay thực hành giao tiếp tiếng nước ngoài. Những trải nghiệm này giúp các em có kỳ nghỉ hè thật sự thú vị, bổ ích và an toàn trước khi bước vào năm học mới.
VOV4.VOV.VN: Trong thời gian nghỉ hè, cùng với vui chơi, thiếu nhi các dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk được tham gia nhiều hoạt động như học đánh chiêng, múa xoang, sáng tác văn thơ hay thực hành giao tiếp tiếng nước ngoài. Những trải nghiệm này giúp các em có kỳ nghỉ hè thật sự thú vị, bổ ích và an toàn trước khi bước vào năm học mới.
VOV4.VOV.VN - Xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang là nơi có đông đồng bào Chăm Islam sinh sống, với gần 500 hộ gia đình. Những nét văn hóa Chăm đến nay bà con vẫn còn gìn giữ và phát huy. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 28/7/2024)
VOV4.VOV.VN - Xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang là nơi có đông đồng bào Chăm Islam sinh sống, với gần 500 hộ gia đình. Những nét văn hóa Chăm đến nay bà con vẫn còn gìn giữ và phát huy. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 28/7/2024)