VOV4.VOV.VN - Trải qua những thăng trầm của lịch sử, dù có sự giao lưu, hội nhập nhưng bà con người Chăm Islam ở An Giang vẫn gìn giữ những nét đẹp văn hóa của mình. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 30/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Trải qua những thăng trầm của lịch sử, dù có sự giao lưu, hội nhập nhưng bà con người Chăm Islam ở An Giang vẫn gìn giữ những nét đẹp văn hóa của mình. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 30/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Pu Péo ở Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang, giữ rừng không đơn thuần là phong tục, mà còn thể hiện văn hóa tộc người, giáo dục con người tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống, vì tương lai của dân tộc và cả thế giới này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Pu Péo ở Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang, giữ rừng không đơn thuần là phong tục, mà còn thể hiện văn hóa tộc người, giáo dục con người tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống, vì tương lai của dân tộc và cả thế giới này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2024)
VOV4.VOV.VN: Thực hiện chủ trương của Đảng, Quân đội, việc đưa cán bộ đảng viên tăng cường về cơ sở, 3 cùng với nhân dân tại các địa bàn biên giới của Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng thời gian qua đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực. Không những phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của cán bộ đảng viên, nắm được thế trận lòng dân mà việc làm này còn góp phần nâng cao sức chiến đấu của tổ chức Đảng, lãnh đạo khu dân cư hoàn thành tốt các nhiệm vụ, củng cố vững chắc các địa bàn phên giậu của Tổ quốc.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện chủ trương của Đảng, Quân đội, việc đưa cán bộ đảng viên tăng cường về cơ sở, 3 cùng với nhân dân tại các địa bàn biên giới của Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng thời gian qua đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực. Không những phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của cán bộ đảng viên, nắm được thế trận lòng dân mà việc làm này còn góp phần nâng cao sức chiến đấu của tổ chức Đảng, lãnh đạo khu dân cư hoàn thành tốt các nhiệm vụ, củng cố vững chắc các địa bàn phên giậu của Tổ quốc.
VOV4.VOV.VN: Phần lớn hộ nghèo, cận nghèo ở vùng DTTS do thiếu nguồn vốn, sinh kế bền vững và nhận thức hạn chế, tâm lý tự ti, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Vì vậy, muốn hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, một mặt phải tuyên truyền, tập huấn làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và quyết tâm vươn lên thoát nghèo cho bà con, mặt khác, phải xây dựng mô hình cụ thể để đồng bào làm theo. Đa dạng sinh kế, là cách mà nhiều địa phương vùng miền núi đang thực hiện hiệu quả, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Phần lớn hộ nghèo, cận nghèo ở vùng DTTS do thiếu nguồn vốn, sinh kế bền vững và nhận thức hạn chế, tâm lý tự ti, trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Vì vậy, muốn hỗ trợ đồng bào thoát nghèo, một mặt phải tuyên truyền, tập huấn làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm và quyết tâm vươn lên thoát nghèo cho bà con, mặt khác, phải xây dựng mô hình cụ thể để đồng bào làm theo. Đa dạng sinh kế, là cách mà nhiều địa phương vùng miền núi đang thực hiện hiệu quả, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, hai huyện miền núi biên giới Si Ma Cai (tỉnh Lào Cai) và Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) đã chú trọng đầu tư vốn xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu như đường giao thông, thủy lợi để phục vụ sản xuất, giao lưu hàng hóa của đồng bào các dân tộc. (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 28/6/2024)
VOV4.VOV.VN: Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, hai huyện miền núi biên giới Si Ma Cai (tỉnh Lào Cai) và Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) đã chú trọng đầu tư vốn xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu như đường giao thông, thủy lợi để phục vụ sản xuất, giao lưu hàng hóa của đồng bào các dân tộc. (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 28/6/2024)
VOV4.VOV.VN: Trong những ngày tháng 6, Hội Nghệ sĩ trẻ Hà Nội phối hợp với Ẩm thực Nhà sàn Việt cùng các nhà tài trợ, các mạnh thường quân, nhà hảo tâm đã tổ chức hành trình thiện nghiệp “Nơi ấm áp trái tim” tại xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Chương trình đọng lại ấn tượng sâu sắc với mỗi thành viên tham gia hành trình, với đồng bào các dân tộc ở một địa phương miền núi còn khó khăn, và đặc biệt mang niềm vui đến các em nhỏ vùng cao.
VOV4.VOV.VN: Trong những ngày tháng 6, Hội Nghệ sĩ trẻ Hà Nội phối hợp với Ẩm thực Nhà sàn Việt cùng các nhà tài trợ, các mạnh thường quân, nhà hảo tâm đã tổ chức hành trình thiện nghiệp “Nơi ấm áp trái tim” tại xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Chương trình đọng lại ấn tượng sâu sắc với mỗi thành viên tham gia hành trình, với đồng bào các dân tộc ở một địa phương miền núi còn khó khăn, và đặc biệt mang niềm vui đến các em nhỏ vùng cao.
VOV4.VOV.VN: Tác nghiệp ở khu vực biên giới tuy khó khăn, vất vả, nhưng người phóng viên sẽ có được rất nhiều thông tin, tư liệu quý giá, giàu hơi thở cuộc sống, từ đó, tạo nên những tác phẩm hấp dẫn, mang lại nhiều giá trị cho công chúng. Đằng sau mỗi chuyến đi còn là những xúc cảm, dư vị khó quên về những vùng đất còn nhiều gian khó.
VOV4.VOV.VN: Tác nghiệp ở khu vực biên giới tuy khó khăn, vất vả, nhưng người phóng viên sẽ có được rất nhiều thông tin, tư liệu quý giá, giàu hơi thở cuộc sống, từ đó, tạo nên những tác phẩm hấp dẫn, mang lại nhiều giá trị cho công chúng. Đằng sau mỗi chuyến đi còn là những xúc cảm, dư vị khó quên về những vùng đất còn nhiều gian khó.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.Vn - Di chuyển bằng đường sắt tới Lào Cai để đến các điểm du lịch nổi tiếng như Sa Pa, Bắc Hà hay sang Trung Quốc là một lựa chọn đối với nhiều du khách. Nhưng trước xu thế phát triển, việc thúc đẩy du lịch thông qua phương tiện vận tải truyền thống này đang là bài toán cần tìm lời giải xác đáng.
VOV4.VOV.Vn - Di chuyển bằng đường sắt tới Lào Cai để đến các điểm du lịch nổi tiếng như Sa Pa, Bắc Hà hay sang Trung Quốc là một lựa chọn đối với nhiều du khách. Nhưng trước xu thế phát triển, việc thúc đẩy du lịch thông qua phương tiện vận tải truyền thống này đang là bài toán cần tìm lời giải xác đáng.