VOV4.VOV.VN: Tiếp nối thành công của Chương trình lần thứ I năm 2018, Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ II năm 2024 tôn vinh và phát huy vai trò của những người có uy tín tiêu biểu ở vùng biên giới, hải đảo; biểu dương kịp thời những đóng góp quan trọng của người có uy tín trong cộng đồng và những người có thành tích xuất sắc trong thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” và phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới”. Qua đó, sẽ nhân rộng, lan tỏa những cách làm hay, gương người tốt và động viên, khích lệ người có uy tín tiếp tục có những cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển
VOV4.VOV.VN: Tiếp nối thành công của Chương trình lần thứ I năm 2018, Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ II năm 2024 tôn vinh và phát huy vai trò của những người có uy tín tiêu biểu ở vùng biên giới, hải đảo; biểu dương kịp thời những đóng góp quan trọng của người có uy tín trong cộng đồng và những người có thành tích xuất sắc trong thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” và phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới”. Qua đó, sẽ nhân rộng, lan tỏa những cách làm hay, gương người tốt và động viên, khích lệ người có uy tín tiếp tục có những cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển
Chị Sồng Thị Nu, 37 tuổi người Mông ở bản Suối Ngang, xã Chiềng Sại, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Chị Nu được bác sĩ chẩn đoán là sốc nhiễm khuẩn, lupus ban đỏ hệ thống, viêm cầu thận, suy tim, tình trạng khá nguy kịch. (Chương trình Kết nối 54 ngày 15/6/2024)
Chị Sồng Thị Nu, 37 tuổi người Mông ở bản Suối Ngang, xã Chiềng Sại, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Chị Nu được bác sĩ chẩn đoán là sốc nhiễm khuẩn, lupus ban đỏ hệ thống, viêm cầu thận, suy tim, tình trạng khá nguy kịch. (Chương trình Kết nối 54 ngày 15/6/2024)
VOV4.VOV.VN: Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông Hoa gồm khăn, áo, váy, yếm che phía dưới trước và sau váy, thắt lưng, xà cạp...Để làm được một bộ trang phục ưng ý thì họ phải trải qua rất nhiều công đoạn như: từ việc trồng lanh, xe lanh, dệt vải, in hoa văn bằng sáp ong, nhuộm chàm cho đến các bước thêu thùa hoa văn đến nghệ thuật cắt, chắp, ghép vải. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 14/6/2024
VOV4.VOV.VN: Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông Hoa gồm khăn, áo, váy, yếm che phía dưới trước và sau váy, thắt lưng, xà cạp...Để làm được một bộ trang phục ưng ý thì họ phải trải qua rất nhiều công đoạn như: từ việc trồng lanh, xe lanh, dệt vải, in hoa văn bằng sáp ong, nhuộm chàm cho đến các bước thêu thùa hoa văn đến nghệ thuật cắt, chắp, ghép vải. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 14/6/2024
VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng Giêng và tháng 7 âm lịch hàng năm, người Dao tại tỉnh Yên Bái lại chuẩn bị các lễ vật rượu, thịt cùng bánh trái các loại để tiến hành Lễ hội Cầu mùa. Đây là nghi lễ để đồng bào gửi gắm tâm tư, ước nguyện về một mùa màng tươi tốt, cây trái trĩu quả, chăn nuôi phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng Giêng và tháng 7 âm lịch hàng năm, người Dao tại tỉnh Yên Bái lại chuẩn bị các lễ vật rượu, thịt cùng bánh trái các loại để tiến hành Lễ hội Cầu mùa. Đây là nghi lễ để đồng bào gửi gắm tâm tư, ước nguyện về một mùa màng tươi tốt, cây trái trĩu quả, chăn nuôi phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Cổng đá như chứng tích vàng son một thời của dòng họ Củng - một trong bốn dòng họ người Pu Péo ở thôn Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang. Những viên đá to được đục đẽo thẳng thắn, hoàn toàn làm bằng tay với dụng cụ thô sơ, xếp cạnh nhau và không có chất kết dính nào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Cổng đá như chứng tích vàng son một thời của dòng họ Củng - một trong bốn dòng họ người Pu Péo ở thôn Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang. Những viên đá to được đục đẽo thẳng thắn, hoàn toàn làm bằng tay với dụng cụ thô sơ, xếp cạnh nhau và không có chất kết dính nào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Cùng với những khung cảnh thiên nhiên hoang sơ như: rừng nguyên sinh, tái sinh, đồi chè, suối thác…du khách đến xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai còn bắt gặp ở đây những rừng cọ xanh mướt trải khắp các chân núi, sườn đồi. Nhờ có cây cọ, đồng bào dân tộc Tày nơi đây đã có nghề truyền thống làm nón lá và làm nhà lợp mái lá cọ. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 07/06/2024)
VOV4.VOV.VN - Cùng với những khung cảnh thiên nhiên hoang sơ như: rừng nguyên sinh, tái sinh, đồi chè, suối thác…du khách đến xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai còn bắt gặp ở đây những rừng cọ xanh mướt trải khắp các chân núi, sườn đồi. Nhờ có cây cọ, đồng bào dân tộc Tày nơi đây đã có nghề truyền thống làm nón lá và làm nhà lợp mái lá cọ. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 07/06/2024)
VOV4.VOV.VN: Vùng miền núi phía Tây Quảng Trị có hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan phong phú, đa dạng, là vùng đất mang đậm bản sắc văn hóa của người dân tộc Vân Kiều, Pa Kô. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng, tạo nên các sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, có sức thu hút du khách. Để khai thác tiềm năng này, nhiều người dân là đồng bào dân tộc thiểu số đã được đào tạo làm du lịch, qua đó, đã giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.
VOV4.VOV.VN: Vùng miền núi phía Tây Quảng Trị có hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan phong phú, đa dạng, là vùng đất mang đậm bản sắc văn hóa của người dân tộc Vân Kiều, Pa Kô. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng, tạo nên các sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, có sức thu hút du khách. Để khai thác tiềm năng này, nhiều người dân là đồng bào dân tộc thiểu số đã được đào tạo làm du lịch, qua đó, đã giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.
VOV4.VOV.VN - Với người Bố Y ở tỉnh Lào Cai, dân ca là một hình thức sinh hoạt văn hoá âm nhạc dân gian được thể hiện bằng những lời ca, tiếng hát ở khắp mọi nơi, mọi hoàn cảnh: Khi trên nương, lúc đi chợ hoặc dịp khách đến chơi nhà hay trong đám cưới, lễ tết, hội hè. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Bố Y ở tỉnh Lào Cai, dân ca là một hình thức sinh hoạt văn hoá âm nhạc dân gian được thể hiện bằng những lời ca, tiếng hát ở khắp mọi nơi, mọi hoàn cảnh: Khi trên nương, lúc đi chợ hoặc dịp khách đến chơi nhà hay trong đám cưới, lễ tết, hội hè. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kon Tum sinh sống dựa vào núi rừng và canh tác nương rẫy. Từ đó, họ có một nền văn hóa ẩm thực phong phú và đa dạng với các sản phẩm từ nông, lâm nghiệp. Các món ăn xuất hiện nhiều hơn trong những dịp vui, ngày lễ tết, đặc biệt là trong các lễ hội của cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kon Tum sinh sống dựa vào núi rừng và canh tác nương rẫy. Từ đó, họ có một nền văn hóa ẩm thực phong phú và đa dạng với các sản phẩm từ nông, lâm nghiệp. Các món ăn xuất hiện nhiều hơn trong những dịp vui, ngày lễ tết, đặc biệt là trong các lễ hội của cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/5/2024)