VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Khăn Đam được xem là hiện thân cho nét đẹp văn hóa, sự duyên dáng và đức hạnh của phụ nữ Bru - Vân Kiều ở tỉnh Quảng Trị. Người trẻ sử dụng khăn Đam thì khoác qua vai còn người già dùng cuốn trên đầu. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 10/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Khăn Đam được xem là hiện thân cho nét đẹp văn hóa, sự duyên dáng và đức hạnh của phụ nữ Bru - Vân Kiều ở tỉnh Quảng Trị. Người trẻ sử dụng khăn Đam thì khoác qua vai còn người già dùng cuốn trên đầu. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 10/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong lễ cưới của người Cao Lan ở tỉnh Tuyên Quang, khi đến đón dâu, thay vì ra về trong ngày, đoàn nhà trai sẽ ở lại nghỉ nhà gái một đêm. Và đây, cũng là thời điểm để nam thanh nữ tú hai bên gia đình giao lưu, hát đối cùng nhau. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 22/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong lễ cưới của người Cao Lan ở tỉnh Tuyên Quang, khi đến đón dâu, thay vì ra về trong ngày, đoàn nhà trai sẽ ở lại nghỉ nhà gái một đêm. Và đây, cũng là thời điểm để nam thanh nữ tú hai bên gia đình giao lưu, hát đối cùng nhau. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 22/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Yên Bái - địa phương thuộc vùng cao Tây Bắc với nhiều di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Một trong số đó chính là đền Đông Cuông - nơi thờ Mẫu Đệ Nhị Thượng ngàn trong tục thờ Mẫu Tam phủ của người Việt. Đồng thời, đến với Yên Bái, du khách còn có cơ hội thưởng thức những món ăn độc lạ về cá được nuôi thả ở hồ Thác Bà như: món gỏi cá, canh cá hay món cá chiên, cá sấy, cá xào…Tuy nhiên, cá hun khói là một trong những món ăn khá độc đáo và thú vị. (Chương trình Sắc màu Dân tộc Việt Nam ngày 19/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Yên Bái - địa phương thuộc vùng cao Tây Bắc với nhiều di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Một trong số đó chính là đền Đông Cuông - nơi thờ Mẫu Đệ Nhị Thượng ngàn trong tục thờ Mẫu Tam phủ của người Việt. Đồng thời, đến với Yên Bái, du khách còn có cơ hội thưởng thức những món ăn độc lạ về cá được nuôi thả ở hồ Thác Bà như: món gỏi cá, canh cá hay món cá chiên, cá sấy, cá xào…Tuy nhiên, cá hun khói là một trong những món ăn khá độc đáo và thú vị. (Chương trình Sắc màu Dân tộc Việt Nam ngày 19/5/2024)
VOV4.VOV.VN: Xóa mù chữ cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số là một đề án có ý nghĩa thiết thực đối với người dân các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới trên khắp mọi miền của đất nước. Những lớp học dưới ánh đèn đêm đã giúp đồng bào các dân tộc chưa được đi học hoặc chưa hoàn thành chương trình tiểu học được học tập lại, để biết đến những con chữ, những phép tính căn bản nhất, giúp họ thuận lợi hơn trong công việc cũng như giao tiếp hàng ngày.
VOV4.VOV.VN: Xóa mù chữ cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số là một đề án có ý nghĩa thiết thực đối với người dân các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới trên khắp mọi miền của đất nước. Những lớp học dưới ánh đèn đêm đã giúp đồng bào các dân tộc chưa được đi học hoặc chưa hoàn thành chương trình tiểu học được học tập lại, để biết đến những con chữ, những phép tính căn bản nhất, giúp họ thuận lợi hơn trong công việc cũng như giao tiếp hàng ngày.
VOV4.VOV.VN: Tín dụng chính sách xã hội là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để cho vay ưu đãi các hộ nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào DTTS nhằm hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, từ đó cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo cho nhóm đối tượng này. Hiện nay, tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN: Tín dụng chính sách xã hội là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để cho vay ưu đãi các hộ nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào DTTS nhằm hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, từ đó cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo cho nhóm đối tượng này. Hiện nay, tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN - Đến nay, 100% các cơ sở y tế khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên cả nước đã ứng dụng công nghệ thông tin, cho phép người dân sử dụng thẻ căn cước công dân gắn chíp thay cho thẻ bảo hiểm y tế để khám, chữa bệnh. Việc này không chỉ giúp các cơ sở y tế tiết kiệm thời gian từ khâu ghi chép thông tin, hoàn thiện hồ sơ bệnh án, mà còn giúp người bệnh thực hiện các thủ tục nhanh và thuận tiện. Nhờ đó, đem lại tiện ích “kép” không chỉ với người dùng mà còn tạo thuận lợi cho ngành Bảo hiểm xã hội trong việc quản lý, sử dụng và ngăn chặn trục lợi quỹ bảo hiểm y tế (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 4/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Đến nay, 100% các cơ sở y tế khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên cả nước đã ứng dụng công nghệ thông tin, cho phép người dân sử dụng thẻ căn cước công dân gắn chíp thay cho thẻ bảo hiểm y tế để khám, chữa bệnh. Việc này không chỉ giúp các cơ sở y tế tiết kiệm thời gian từ khâu ghi chép thông tin, hoàn thiện hồ sơ bệnh án, mà còn giúp người bệnh thực hiện các thủ tục nhanh và thuận tiện. Nhờ đó, đem lại tiện ích “kép” không chỉ với người dùng mà còn tạo thuận lợi cho ngành Bảo hiểm xã hội trong việc quản lý, sử dụng và ngăn chặn trục lợi quỹ bảo hiểm y tế (Chương trình đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 4/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi trẻ sơ sinh được đặt tên, trong vòng từ 1 đến 3 tháng tuổi, gia đình các tộc người vùng Tây Nguyên sẽ tổ chức lễ thổi tai cho trẻ. Đây là nghi thức nhằm gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến thần linh, tổ tiên để họ tiếp tục che chở và dạy bảo con trẻ khôn lớn và phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 12/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi trẻ sơ sinh được đặt tên, trong vòng từ 1 đến 3 tháng tuổi, gia đình các tộc người vùng Tây Nguyên sẽ tổ chức lễ thổi tai cho trẻ. Đây là nghi thức nhằm gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến thần linh, tổ tiên để họ tiếp tục che chở và dạy bảo con trẻ khôn lớn và phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 12/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Lễ ra đồng với hàm ý cầu mưa thuận gió hòa, đón điều may mắn trong năm mới, mọi sự hanh thông. Và đây cũng là nghi thức kết thúc mọi hoạt động vui chơi Tết của bà con Pu Péo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Lễ ra đồng với hàm ý cầu mưa thuận gió hòa, đón điều may mắn trong năm mới, mọi sự hanh thông. Và đây cũng là nghi thức kết thúc mọi hoạt động vui chơi Tết của bà con Pu Péo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/5/2024)
VOV4.VOV.VN: Với dân số ít nhưng các dân tộc: Cống, Si La, Lự, Bố Y có kho tàng dân ca phong phú mang đậm màu sắc của núi rừng. Những làn điệu dân ca này xuất phát từ đời sống lao động sản xuất và sinh hoạt của bà con. Khi được ghi chép lại, hát lên đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày (Chương trình giao lưu văn hoá các dân tộc Việt Nam ngày 2/6/2024)
VOV4.VOV.VN: Với dân số ít nhưng các dân tộc: Cống, Si La, Lự, Bố Y có kho tàng dân ca phong phú mang đậm màu sắc của núi rừng. Những làn điệu dân ca này xuất phát từ đời sống lao động sản xuất và sinh hoạt của bà con. Khi được ghi chép lại, hát lên đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày (Chương trình giao lưu văn hoá các dân tộc Việt Nam ngày 2/6/2024)