Lễ cúng rừng người Phù Lá ở Lùng Phình
Lễ cúng rừng người Phù Lá ở Lùng Phình

VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)

Lễ cúng rừng người Phù Lá ở Lùng Phình

Lễ cúng rừng người Phù Lá ở Lùng Phình

VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)

Du lịch đường sắt qua Lào Cai – cơ hội nhiều, thách thức lớn
Du lịch đường sắt qua Lào Cai – cơ hội nhiều, thách thức lớn

VOV4.VOV.Vn - Di chuyển bằng đường sắt tới Lào Cai để đến các điểm du lịch nổi tiếng như Sa Pa, Bắc Hà hay sang Trung Quốc là một lựa chọn đối với nhiều du khách. Nhưng trước xu thế phát triển, việc thúc đẩy du lịch thông qua phương tiện vận tải truyền thống này đang là bài toán cần tìm lời giải xác đáng.

Du lịch đường sắt qua Lào Cai – cơ hội nhiều, thách thức lớn

Du lịch đường sắt qua Lào Cai – cơ hội nhiều, thách thức lớn

VOV4.VOV.Vn - Di chuyển bằng đường sắt tới Lào Cai để đến các điểm du lịch nổi tiếng như Sa Pa, Bắc Hà hay sang Trung Quốc là một lựa chọn đối với nhiều du khách. Nhưng trước xu thế phát triển, việc thúc đẩy du lịch thông qua phương tiện vận tải truyền thống này đang là bài toán cần tìm lời giải xác đáng.

Điểm tựa của bản làng
Điểm tựa của bản làng

VOV4.VOV.VN: Tiếp nối thành công của Chương trình lần thứ I năm 2018, Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ II năm 2024 tôn vinh và phát huy vai trò của những người có uy tín tiêu biểu ở vùng biên giới, hải đảo; biểu dương kịp thời những đóng góp quan trọng của người có uy tín trong cộng đồng và những người có thành tích xuất sắc trong thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” và phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới”. Qua đó, sẽ nhân rộng, lan tỏa những cách làm hay, gương người tốt và động viên, khích lệ người có uy tín tiếp tục có những cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển

Điểm tựa của bản làng

Điểm tựa của bản làng

VOV4.VOV.VN: Tiếp nối thành công của Chương trình lần thứ I năm 2018, Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ II năm 2024 tôn vinh và phát huy vai trò của những người có uy tín tiêu biểu ở vùng biên giới, hải đảo; biểu dương kịp thời những đóng góp quan trọng của người có uy tín trong cộng đồng và những người có thành tích xuất sắc trong thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” và phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới”. Qua đó, sẽ nhân rộng, lan tỏa những cách làm hay, gương người tốt và động viên, khích lệ người có uy tín tiếp tục có những cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển

Chị Sồng Thị Nu cần lắm sự sẻ chia
Chị Sồng Thị Nu cần lắm sự sẻ chia

Chị Sồng Thị Nu, 37 tuổi người Mông ở bản Suối Ngang, xã Chiềng Sại, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Chị Nu được bác sĩ chẩn đoán là sốc nhiễm khuẩn, lupus ban đỏ hệ thống, viêm cầu thận, suy tim, tình trạng khá nguy kịch. (Chương trình Kết nối 54 ngày 15/6/2024)

Chị Sồng Thị Nu cần lắm sự sẻ chia

Chị Sồng Thị Nu cần lắm sự sẻ chia

Chị Sồng Thị Nu, 37 tuổi người Mông ở bản Suối Ngang, xã Chiềng Sại, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Chị Nu được bác sĩ chẩn đoán là sốc nhiễm khuẩn, lupus ban đỏ hệ thống, viêm cầu thận, suy tim, tình trạng khá nguy kịch. (Chương trình Kết nối 54 ngày 15/6/2024)

Trang phục phụ nữ Mông Hoa ở Bắc Hà
Trang phục phụ nữ Mông Hoa ở Bắc Hà

VOV4.VOV.VN: Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông Hoa gồm khăn, áo, váy, yếm che phía dưới trước và sau váy, thắt lưng, xà cạp...Để làm được một bộ trang phục ưng ý thì họ phải trải qua rất nhiều công đoạn như: từ việc trồng lanh, xe lanh, dệt vải, in hoa văn bằng sáp ong, nhuộm chàm cho đến các bước thêu thùa hoa văn đến nghệ thuật cắt, chắp, ghép vải. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 14/6/2024

Trang phục phụ nữ Mông Hoa ở Bắc Hà

Trang phục phụ nữ Mông Hoa ở Bắc Hà

VOV4.VOV.VN: Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông Hoa gồm khăn, áo, váy, yếm che phía dưới trước và sau váy, thắt lưng, xà cạp...Để làm được một bộ trang phục ưng ý thì họ phải trải qua rất nhiều công đoạn như: từ việc trồng lanh, xe lanh, dệt vải, in hoa văn bằng sáp ong, nhuộm chàm cho đến các bước thêu thùa hoa văn đến nghệ thuật cắt, chắp, ghép vải. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 14/6/2024

Lễ nhập khẩu cho trẻ sơ sinh
Lễ nhập khẩu cho trẻ sơ sinh

VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)

Lễ nhập khẩu cho trẻ sơ sinh

Lễ nhập khẩu cho trẻ sơ sinh

VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)

Người Dao cầu mùa mong cây nhiều quả, lúa đầy kho
Người Dao cầu mùa mong cây nhiều quả, lúa đầy kho

VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng Giêng và tháng 7 âm lịch hàng năm, người Dao tại tỉnh Yên Bái lại chuẩn bị các lễ vật rượu, thịt cùng bánh trái các loại để tiến hành Lễ hội Cầu mùa. Đây là nghi lễ để đồng bào gửi gắm tâm tư, ước nguyện về một mùa màng tươi tốt, cây trái trĩu quả, chăn nuôi phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/5/2024)

Người Dao cầu mùa mong cây nhiều quả, lúa đầy kho

Người Dao cầu mùa mong cây nhiều quả, lúa đầy kho

VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng Giêng và tháng 7 âm lịch hàng năm, người Dao tại tỉnh Yên Bái lại chuẩn bị các lễ vật rượu, thịt cùng bánh trái các loại để tiến hành Lễ hội Cầu mùa. Đây là nghi lễ để đồng bào gửi gắm tâm tư, ước nguyện về một mùa màng tươi tốt, cây trái trĩu quả, chăn nuôi phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/5/2024)

Cổng đá của người Pu Péo
Cổng đá của người Pu Péo

VOV4.VOV.VN - Cổng đá như chứng tích vàng son một thời của dòng họ Củng - một trong bốn dòng họ người Pu Péo ở thôn Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang. Những viên đá to được đục đẽo thẳng thắn, hoàn toàn làm bằng tay với dụng cụ thô sơ, xếp cạnh nhau và không có chất kết dính nào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2024)

Cổng đá của người Pu Péo

Cổng đá của người Pu Péo

VOV4.VOV.VN - Cổng đá như chứng tích vàng son một thời của dòng họ Củng - một trong bốn dòng họ người Pu Péo ở thôn Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang. Những viên đá to được đục đẽo thẳng thắn, hoàn toàn làm bằng tay với dụng cụ thô sơ, xếp cạnh nhau và không có chất kết dính nào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2024)

Nghề đan nón truyền thống người Tày Bản Liền
Nghề đan nón truyền thống người Tày Bản Liền

VOV4.VOV.VN - Cùng với những khung cảnh thiên nhiên hoang sơ như: rừng nguyên sinh, tái sinh, đồi chè, suối thác…du khách đến xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai còn bắt gặp ở đây những rừng cọ xanh mướt trải khắp các chân núi, sườn đồi. Nhờ có cây cọ, đồng bào dân tộc Tày nơi đây đã có nghề truyền thống làm nón lá và làm nhà lợp mái lá cọ. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 07/06/2024)

Nghề đan nón truyền thống người Tày Bản Liền

Nghề đan nón truyền thống người Tày Bản Liền

VOV4.VOV.VN - Cùng với những khung cảnh thiên nhiên hoang sơ như: rừng nguyên sinh, tái sinh, đồi chè, suối thác…du khách đến xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai còn bắt gặp ở đây những rừng cọ xanh mướt trải khắp các chân núi, sườn đồi. Nhờ có cây cọ, đồng bào dân tộc Tày nơi đây đã có nghề truyền thống làm nón lá và làm nhà lợp mái lá cọ. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 07/06/2024)

Khai thác hiệu quả du lịch miền núi Quảng Trị
Khai thác hiệu quả du lịch miền núi Quảng Trị

VOV4.VOV.VN: Vùng miền núi phía Tây Quảng Trị có hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan phong phú, đa dạng, là vùng đất mang đậm bản sắc văn hóa của người dân tộc Vân Kiều, Pa Kô. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng, tạo nên các sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, có sức thu hút du khách. Để khai thác tiềm năng này, nhiều người dân là đồng bào dân tộc thiểu số đã được đào tạo làm du lịch, qua đó, đã giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.

Khai thác hiệu quả du lịch miền núi Quảng Trị

Khai thác hiệu quả du lịch miền núi Quảng Trị

VOV4.VOV.VN: Vùng miền núi phía Tây Quảng Trị có hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan phong phú, đa dạng, là vùng đất mang đậm bản sắc văn hóa của người dân tộc Vân Kiều, Pa Kô. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng, tạo nên các sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, có sức thu hút du khách. Để khai thác tiềm năng này, nhiều người dân là đồng bào dân tộc thiểu số đã được đào tạo làm du lịch, qua đó, đã giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.