Rừng xanh nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
Rừng xanh nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

VOV4.VOV.VN - Quản lý và bảo vệ rừng không những góp phần cải thiện môi trường sống, mà còn đem lại nguồn thu nhập nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Chính vì vậy, đồng bào ở nhiều bản làng của các tỉnh Điện Biên, Yên Bái đã nâng cao nhận thức được công tác trồng rừng, quản lý và bảo vệ rừng. Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 5/1/2024)

Rừng xanh nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Rừng xanh nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

VOV4.VOV.VN - Quản lý và bảo vệ rừng không những góp phần cải thiện môi trường sống, mà còn đem lại nguồn thu nhập nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Chính vì vậy, đồng bào ở nhiều bản làng của các tỉnh Điện Biên, Yên Bái đã nâng cao nhận thức được công tác trồng rừng, quản lý và bảo vệ rừng. Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 5/1/2024)

Nghệ thuật khèn Mông Yên Bái - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Nghệ thuật khèn Mông Yên Bái - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

VOV4.VOV.VN - Người Mông ở các huyện: Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái có nhiều nét văn hóa mang đậm bản sắc riêng, nhất là cây khèn và nghệ thuật múa khèn luôn gắn liền với hình ảnh những chàng trai Mông rắn rỏi, tài hoa, hiên ngang giữa đại ngàn gió núi. Khèn có mặt ở mọi nơi trong đời sống của cộng đồng từ các nghi thức trong tang ma, lễ hội dân gian đến các hoạt động vui chơi giải trí. Mới đây, nghệ thuật khèn của người Mông nơi đây đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/1/2024).

Nghệ thuật khèn Mông Yên Bái - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Nghệ thuật khèn Mông Yên Bái - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

VOV4.VOV.VN - Người Mông ở các huyện: Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái có nhiều nét văn hóa mang đậm bản sắc riêng, nhất là cây khèn và nghệ thuật múa khèn luôn gắn liền với hình ảnh những chàng trai Mông rắn rỏi, tài hoa, hiên ngang giữa đại ngàn gió núi. Khèn có mặt ở mọi nơi trong đời sống của cộng đồng từ các nghi thức trong tang ma, lễ hội dân gian đến các hoạt động vui chơi giải trí. Mới đây, nghệ thuật khèn của người Mông nơi đây đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/1/2024).

Tục dựng nêu ngày Tết của người Mường xứ Thanh
Tục dựng nêu ngày Tết của người Mường xứ Thanh

VOV4.VOV.VN - Tục dựng nêu ngày Tết mang ý nghĩa nhân văn, sâu sắc, gắn với đời sống sinh hoạt đời thường của người Mường xứ Thanh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 5/1/2024 )

Tục dựng nêu ngày Tết của người Mường xứ Thanh

Tục dựng nêu ngày Tết của người Mường xứ Thanh

VOV4.VOV.VN - Tục dựng nêu ngày Tết mang ý nghĩa nhân văn, sâu sắc, gắn với đời sống sinh hoạt đời thường của người Mường xứ Thanh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 5/1/2024 )

Thăm Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam - Điểm du lịch tâm linh nức tiếng thành phố Châu Đốc
Thăm Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam - Điểm du lịch tâm linh nức tiếng thành phố Châu Đốc

VOV4.VOV.VN - Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam ở thành phố Châu Đốc, An Giang vừa được Diễn đàn Giao lưu văn hóa và kinh tế Việt Nam – Ấn Độ công nhận là điểm đến du lịch tâm linh tiêu biểu châu Á – Thái Bình Dương. Ngôi miếu tựa lưng vào núi, mặt chính điện hướng ra đồng ruộng mênh mông. Trải qua nhiều lần trùng tu, ngôi miếu ngày càng khang trang, mang đậm nét nghệ thuật. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 7/1/2024)

Thăm Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam - Điểm du lịch tâm linh nức tiếng thành phố Châu Đốc

Thăm Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam - Điểm du lịch tâm linh nức tiếng thành phố Châu Đốc

VOV4.VOV.VN - Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam ở thành phố Châu Đốc, An Giang vừa được Diễn đàn Giao lưu văn hóa và kinh tế Việt Nam – Ấn Độ công nhận là điểm đến du lịch tâm linh tiêu biểu châu Á – Thái Bình Dương. Ngôi miếu tựa lưng vào núi, mặt chính điện hướng ra đồng ruộng mênh mông. Trải qua nhiều lần trùng tu, ngôi miếu ngày càng khang trang, mang đậm nét nghệ thuật. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 7/1/2024)

Thổ công - Vị thần bảo trợ bản làng của người Mường xứ Thanh
Thổ công - Vị thần bảo trợ bản làng của người Mường xứ Thanh

VOV4.VOV.VN - Với tín ngưỡng vạn vật hữu linh, người Mường ở Thanh Hóa quan niệm: đất, núi, sông, rừng… đều có thần linh cai quản, từ đó hình thành những nghi lễ thờ cúng, những phong tục, tập quán hết sức sống động. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2023)

Thổ công - Vị thần bảo trợ bản làng của người Mường xứ Thanh

Thổ công - Vị thần bảo trợ bản làng của người Mường xứ Thanh

VOV4.VOV.VN - Với tín ngưỡng vạn vật hữu linh, người Mường ở Thanh Hóa quan niệm: đất, núi, sông, rừng… đều có thần linh cai quản, từ đó hình thành những nghi lễ thờ cúng, những phong tục, tập quán hết sức sống động. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2023)

Những điểm du lịch ở Mù Cang Chải
Những điểm du lịch ở Mù Cang Chải

VOV4.VOV.VN - Miền núi vùng cao Tây Bắc luôn là tâm điểm thu hút khách du lịch đến tham quan, thưởng ngoạn. Tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, dịp này, hoa Tớ dày đang nhuộm hồng đỉnh núi, ruộng bậc thang xếp tới tận chân mây cũng đang cuốn hút nhiều du khách (Chương trình Sắc màu Dân tộc VN 31/12/2023).

Những điểm du lịch ở Mù Cang Chải

Những điểm du lịch ở Mù Cang Chải

VOV4.VOV.VN - Miền núi vùng cao Tây Bắc luôn là tâm điểm thu hút khách du lịch đến tham quan, thưởng ngoạn. Tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, dịp này, hoa Tớ dày đang nhuộm hồng đỉnh núi, ruộng bậc thang xếp tới tận chân mây cũng đang cuốn hút nhiều du khách (Chương trình Sắc màu Dân tộc VN 31/12/2023).

Những nét văn hoá đặc sắc dân tộc Lự
Những nét văn hoá đặc sắc dân tộc Lự

VOV4.VOV.VN - Người Lự là một trong số những dân tộc ít người ở nước ta, với số dân hơn 6.700 người (theo tổng điều tra dân số năm 2019). Người Lự sinh sống tập trung tại các huyện: Sìn Hồ, Tam Đường và Tân Uyên của tỉnh Lai Châu. Sống xen kẽ cùng với các dân tộc khác, nhưng bản sắc văn hóa của người Lự vẫn được lưu giữ, bảo tồn với những nét rất riêng. (Chương trình THCDTVN ngày 29/12/2023)

Những nét văn hoá đặc sắc dân tộc Lự

Những nét văn hoá đặc sắc dân tộc Lự

VOV4.VOV.VN - Người Lự là một trong số những dân tộc ít người ở nước ta, với số dân hơn 6.700 người (theo tổng điều tra dân số năm 2019). Người Lự sinh sống tập trung tại các huyện: Sìn Hồ, Tam Đường và Tân Uyên của tỉnh Lai Châu. Sống xen kẽ cùng với các dân tộc khác, nhưng bản sắc văn hóa của người Lự vẫn được lưu giữ, bảo tồn với những nét rất riêng. (Chương trình THCDTVN ngày 29/12/2023)

Lễ cúng hạ Chiêng của người Cơ Ho
Lễ cúng hạ Chiêng của người Cơ Ho

VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)

Lễ cúng hạ Chiêng của người Cơ Ho

Lễ cúng hạ Chiêng của người Cơ Ho

VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)

Phòng chống rét cho học sinh vùng cao
Phòng chống rét cho học sinh vùng cao

VOV4.VOV.VN - Những ngày này, nhiệt độ ở các địa phương miền núi phía Bắc xuống thấp, vùng núi rét đậm rét hại gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân, đặc biệt là học sinh các trường tiểu học và trung học cơ sở. Để đảm bảo sức khoẻ cho học sinh, các nhà trường đã triển khai nhiều biện pháp phòng, chống rét, đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho các em.

Phòng chống rét cho học sinh vùng cao

Phòng chống rét cho học sinh vùng cao

VOV4.VOV.VN - Những ngày này, nhiệt độ ở các địa phương miền núi phía Bắc xuống thấp, vùng núi rét đậm rét hại gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân, đặc biệt là học sinh các trường tiểu học và trung học cơ sở. Để đảm bảo sức khoẻ cho học sinh, các nhà trường đã triển khai nhiều biện pháp phòng, chống rét, đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho các em.

Quan niệm về cồng chiêng người Cơ Ho ở Lâm Đồng
Quan niệm về cồng chiêng người Cơ Ho ở Lâm Đồng

VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Cơ Ho, chiêng chính là công cụ thể hiện quyền uy, sự giàu sang của gia đình, dòng tộc và buôn làng. Chiêng còn là nơi trao gửi những mong muốn, ước vọng của đồng bào đến các Giàng. Hiện nay, chiêng của đồng bào Cơ Ho còn xuất hiện tại các khu homestay để giới thiệu và quảng bá cho các du khách gần xa, mỗi lần ghé thăm Lâm Đồng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/12/2023)

Quan niệm về cồng chiêng người Cơ Ho ở Lâm Đồng

Quan niệm về cồng chiêng người Cơ Ho ở Lâm Đồng

VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Cơ Ho, chiêng chính là công cụ thể hiện quyền uy, sự giàu sang của gia đình, dòng tộc và buôn làng. Chiêng còn là nơi trao gửi những mong muốn, ước vọng của đồng bào đến các Giàng. Hiện nay, chiêng của đồng bào Cơ Ho còn xuất hiện tại các khu homestay để giới thiệu và quảng bá cho các du khách gần xa, mỗi lần ghé thăm Lâm Đồng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/12/2023)