VOV4.VN - Bắt đầu từ hôm nay(10-1), học sinh khối 9 và khối 12 các trường THCS, THPT ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk sẽ đến trường học trực tiếp sau hơn nửa năm học trực tuyến. Các trường đã sẵn sàng cơ sở vật chất, phương tiện, phương án phòng chống dịch COVID-19 để đón học sinh đi học trở lại.
VOV4.VN - Bắt đầu từ hôm nay(10-1), học sinh khối 9 và khối 12 các trường THCS, THPT ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk sẽ đến trường học trực tiếp sau hơn nửa năm học trực tuyến. Các trường đã sẵn sàng cơ sở vật chất, phương tiện, phương án phòng chống dịch COVID-19 để đón học sinh đi học trở lại.
LTS - Với sự tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ cùng những cách làm hay, sáng tạo, Trường Phổ thông dân tộc Bán trú (PTDTBT) Tiểu học và THCS Lao Chải (Vị Xuyên) luôn là điểm sáng tiêu biểu của huyện trong thực hiện công tác bán trú. Qua đó góp phần duy trì sĩ số học sinh (HS), đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
LTS - Với sự tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ cùng những cách làm hay, sáng tạo, Trường Phổ thông dân tộc Bán trú (PTDTBT) Tiểu học và THCS Lao Chải (Vị Xuyên) luôn là điểm sáng tiêu biểu của huyện trong thực hiện công tác bán trú. Qua đó góp phần duy trì sĩ số học sinh (HS), đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
LTS- Ngày nào cũng vậy, dù nắng gắt hay mưa rào, các thầy, cô giáo ở điểm trường thôn Giàng Trù A, xã Du Già (Yên Minh) cũng khoác ba lô, chuẩn bị sẵn áo mưa, khi thì mang theo mỳ tôm, lúc lại bánh kẹo, sữa, quần áo… vượt gần 10 km từ trung tâm xã đến thôn, mang theo trách nhiệm “trồng người”, tình yêu nghề, mến trẻ, sự sẻ chia tri thức truyền dạy cho học sinh nơi đây.
LTS- Ngày nào cũng vậy, dù nắng gắt hay mưa rào, các thầy, cô giáo ở điểm trường thôn Giàng Trù A, xã Du Già (Yên Minh) cũng khoác ba lô, chuẩn bị sẵn áo mưa, khi thì mang theo mỳ tôm, lúc lại bánh kẹo, sữa, quần áo… vượt gần 10 km từ trung tâm xã đến thôn, mang theo trách nhiệm “trồng người”, tình yêu nghề, mến trẻ, sự sẻ chia tri thức truyền dạy cho học sinh nơi đây.
LTS - Gần 1 tháng qua, TP. Pleiku đã đẩy mạnh triển khai Chương trình “Sóng và máy tính cho em” trên địa bàn. Nhờ đó, hàng ngàn học sinh khó khăn đã có điều kiện tiếp cận với việc học tập trực tuyến.
LTS - Gần 1 tháng qua, TP. Pleiku đã đẩy mạnh triển khai Chương trình “Sóng và máy tính cho em” trên địa bàn. Nhờ đó, hàng ngàn học sinh khó khăn đã có điều kiện tiếp cận với việc học tập trực tuyến.
LTS: Với tinh thần chủ động, sáng tạo, các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã và đang triển khai kế hoạch dạy học linh hoạt để ứng phó với tình hình dịch Covid – 19, nhằm hoàn thành chương trình năm học 2021 – 2022.
LTS: Với tinh thần chủ động, sáng tạo, các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã và đang triển khai kế hoạch dạy học linh hoạt để ứng phó với tình hình dịch Covid – 19, nhằm hoàn thành chương trình năm học 2021 – 2022.
VOV4.VN - Được mệnh danh là “Cổng trời”, cuộc sống trên đỉnh Chè Lỳ muôn vàn khó khăn, nhưng các cô giáo vùng cao vẫn cắm bản, cắm trường, dạy chữ cho những đứa trẻ người Mông, Tày, Lô Lô.
VOV4.VN - Được mệnh danh là “Cổng trời”, cuộc sống trên đỉnh Chè Lỳ muôn vàn khó khăn, nhưng các cô giáo vùng cao vẫn cắm bản, cắm trường, dạy chữ cho những đứa trẻ người Mông, Tày, Lô Lô.
VOV4.VN - Ở những huyện vùng cao tỉnh Quảng Nam, mùa nắng thì thiếu nước sinh hoạt, mùa mưa lớn thì đường đi sạt lở, nhưng vẫn có những giáo viên ở miền xuôi chọn nơi đây để lập nghiệp. Họ đã vượt qua khó khăn, cách trở để ở lại với thôn, bản, dạy chữ cho những học sinh nghèo con em đồng bào dân tộc Cơ Tu.
VOV4.VN - Ở những huyện vùng cao tỉnh Quảng Nam, mùa nắng thì thiếu nước sinh hoạt, mùa mưa lớn thì đường đi sạt lở, nhưng vẫn có những giáo viên ở miền xuôi chọn nơi đây để lập nghiệp. Họ đã vượt qua khó khăn, cách trở để ở lại với thôn, bản, dạy chữ cho những học sinh nghèo con em đồng bào dân tộc Cơ Tu.
VOV4.VN - Các em học sinh ở vùng sâu, vùng xa tỉnh Thanh Hoá với đôi chân trần bé nhỏ đang hàng ngày băng rừng lội suối đến trường “Tìm con chữ”. Còn những người thầy nơi miền biên viễn cũng đang hàng ngày vượt qua khó khăn, bám trường, bám bản, cùng các em viết nên câu chuyện cổ tích đầy cảm động về sự học ở huyện biên giới Mường Lát tỉnh Thanh Hoá.
VOV4.VN - Các em học sinh ở vùng sâu, vùng xa tỉnh Thanh Hoá với đôi chân trần bé nhỏ đang hàng ngày băng rừng lội suối đến trường “Tìm con chữ”. Còn những người thầy nơi miền biên viễn cũng đang hàng ngày vượt qua khó khăn, bám trường, bám bản, cùng các em viết nên câu chuyện cổ tích đầy cảm động về sự học ở huyện biên giới Mường Lát tỉnh Thanh Hoá.
VOV4.VN – Thực hiện quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp tại các trường học, các địa bàn có nguy cơ thấp và trung bình, trong khi nhiều địa phương áp dụng khá linh hoạt, thì một số nơi vẫn còn e dè cho học sinh trở lại trường.
VOV4.VN – Thực hiện quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp tại các trường học, các địa bàn có nguy cơ thấp và trung bình, trong khi nhiều địa phương áp dụng khá linh hoạt, thì một số nơi vẫn còn e dè cho học sinh trở lại trường.
Thương những đứa trẻ vùng cao khát chữ, hơn 20 năm qua, thầy giáo Bùi Hồng Định miệt mài cống hiến với mong muốn về sự đổi thay ở vùng đất đá Yên Minh, Hà Giang.
Thương những đứa trẻ vùng cao khát chữ, hơn 20 năm qua, thầy giáo Bùi Hồng Định miệt mài cống hiến với mong muốn về sự đổi thay ở vùng đất đá Yên Minh, Hà Giang.