VOV4.VOV.VN - Mùa mưa năm 2021, núi Cấm, thuộc thôn Chánh Thắng, xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định bị sạt lở. Đất đá tràn vào nhà dân đe dọa tính mạng và ảnh hưởng cuộc sống bà con. Sau khi xảy ra sạt lở, tỉnh Bình Định đã công bố tình huống khẩn cấp về việc sạt lở tại núi Cấm và có chủ trương tái định cư cho người dân sống dưới chân núi. Thế nhưng, sau 2 năm xảy ra sạt lở, người dân nơi đây vẫn chưa được tái định cư.
VOV4.VOV.VN - Mùa mưa năm 2021, núi Cấm, thuộc thôn Chánh Thắng, xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định bị sạt lở. Đất đá tràn vào nhà dân đe dọa tính mạng và ảnh hưởng cuộc sống bà con. Sau khi xảy ra sạt lở, tỉnh Bình Định đã công bố tình huống khẩn cấp về việc sạt lở tại núi Cấm và có chủ trương tái định cư cho người dân sống dưới chân núi. Thế nhưng, sau 2 năm xảy ra sạt lở, người dân nơi đây vẫn chưa được tái định cư.
VOV4.VOV.VN - Đảng bộ huyện Mường Tè (Lai Châu) triển khai nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả công tác phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và giảm nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Đảng bộ huyện Mường Tè (Lai Châu) triển khai nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả công tác phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và giảm nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Sâm Ngọc Linh là dược liệu đặc biệt quý và có giá trị kinh tế rất cao. Được ví như hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh, việc thu được hạt, trồng được cây sâm Ngọc Linh là quá trình gian nan của người trồng sâm dưới tán rừng già, ở độ cao khoảng 1.800m so với mặt nước biển.
VOV4.VOV.VN - Sâm Ngọc Linh là dược liệu đặc biệt quý và có giá trị kinh tế rất cao. Được ví như hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh, việc thu được hạt, trồng được cây sâm Ngọc Linh là quá trình gian nan của người trồng sâm dưới tán rừng già, ở độ cao khoảng 1.800m so với mặt nước biển.
VOV4.VOV.VN - Hậu quả của việc kích điện để bắt giun đất đã thấy rõ, khi nhiều diện tích cây trồng héo úa và có nguy cơ mất mùa. Các chuyên gia và cơ quan quản lý Nhà nước cũng đã khuyến cáo về hệ lụy của nạn kích điện bắt giun đất đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Thế nhưng, vì lợi ích trước mắt, cơn sốt kích điện trộm giun đất tại Lai Châu vẫn đang diễn ra tràn lan mà chưa có chế tài xử lý.
VOV4.VOV.VN - Hậu quả của việc kích điện để bắt giun đất đã thấy rõ, khi nhiều diện tích cây trồng héo úa và có nguy cơ mất mùa. Các chuyên gia và cơ quan quản lý Nhà nước cũng đã khuyến cáo về hệ lụy của nạn kích điện bắt giun đất đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Thế nhưng, vì lợi ích trước mắt, cơn sốt kích điện trộm giun đất tại Lai Châu vẫn đang diễn ra tràn lan mà chưa có chế tài xử lý.
VOV4.VOV.VN - Từ lâu nay, Tết Độc lập đã trở thành ngày hội, ngày gặp gỡ, giao lưu và sum họp của mỗi người dân ở vùng cao Lai Châu. Để người dân có sân chơi bổ ích trong dịp này, các địa phương trong tỉnh đã xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch phong phú,hấp dẫn, nhằm đáp ứng nhu cầu về đời sống tinh thần của người dân trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Từ lâu nay, Tết Độc lập đã trở thành ngày hội, ngày gặp gỡ, giao lưu và sum họp của mỗi người dân ở vùng cao Lai Châu. Để người dân có sân chơi bổ ích trong dịp này, các địa phương trong tỉnh đã xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch phong phú,hấp dẫn, nhằm đáp ứng nhu cầu về đời sống tinh thần của người dân trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Hiện tại, toàn huyện Mường Khương, Lào Cai, có gần 100ha cây hồng giòn và 20ha đã bước đầu cho thu hoạch; loại cây này hứa hẹn là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, từ 100-200 triệu đồng/ha.
VOV4.VOV.VN - Hiện tại, toàn huyện Mường Khương, Lào Cai, có gần 100ha cây hồng giòn và 20ha đã bước đầu cho thu hoạch; loại cây này hứa hẹn là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, từ 100-200 triệu đồng/ha.
VOV4.VOV.VN - Với đồng bào Tày, Nùng sinh sống nơi biên giới của tỉnh Cao Bằng, hơn 3 năm qua, các chương trình phát thanh tiếng Tày-Nùng của Đài TNVN đã trở thành người bạn đồng hành trong cuộc sống. Không chỉ tự hào khi tiếng nói dân tộc mình được vang lên trên làn sóng quốc gia, mà thông qua mỗi gương người tốt việc tốt, mỗi mô hình kinh tế hay được chương trình phản ánh... đồng bào đã có thêm những kiến thức có thể áp dụng vào thực tiễn.
VOV4.VOV.VN - Với đồng bào Tày, Nùng sinh sống nơi biên giới của tỉnh Cao Bằng, hơn 3 năm qua, các chương trình phát thanh tiếng Tày-Nùng của Đài TNVN đã trở thành người bạn đồng hành trong cuộc sống. Không chỉ tự hào khi tiếng nói dân tộc mình được vang lên trên làn sóng quốc gia, mà thông qua mỗi gương người tốt việc tốt, mỗi mô hình kinh tế hay được chương trình phản ánh... đồng bào đã có thêm những kiến thức có thể áp dụng vào thực tiễn.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, từ các chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số, hạ tầng nông thôn, nhất là đường sá ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh Gia Lai đang ngày càng được đầu tư khang trang,việc đi lại của người dân thuận tiện hơn. Có được thành quả này, có một phần đóng góp lớn từ phong trào người dân hiến đất làm đường.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, từ các chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số, hạ tầng nông thôn, nhất là đường sá ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh Gia Lai đang ngày càng được đầu tư khang trang,việc đi lại của người dân thuận tiện hơn. Có được thành quả này, có một phần đóng góp lớn từ phong trào người dân hiến đất làm đường.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, tình trạng người dân dùng máy điện kích giun đất, đã xuất hiện tại nhiều địa phương ở vùng cao Lào Cai. Mặc dù đã được cơ quan chức năng nhiều lần cảnh báo về mức độ nguy hại, ảnh hưởng lâu dài đến sản xuất nông nghiệp, nhưng tình trạng này vẫn diễn ra công khai, thậm chí là có xu hướng gia tăng với nhiều cách thức khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, tình trạng người dân dùng máy điện kích giun đất, đã xuất hiện tại nhiều địa phương ở vùng cao Lào Cai. Mặc dù đã được cơ quan chức năng nhiều lần cảnh báo về mức độ nguy hại, ảnh hưởng lâu dài đến sản xuất nông nghiệp, nhưng tình trạng này vẫn diễn ra công khai, thậm chí là có xu hướng gia tăng với nhiều cách thức khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Thay vì hành nghề mê tín dị đoan như quan niệm thường thấy, những thầy cúng, thầy mo, bà then tại huyện vùng cao biên giới Bình Liêu (Quảng Ninh) lại tự nguyện tham gia vào mô hình vận động người dân xoá bỏ các hủ tục lạc hậu, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn. Sau 3 năm, mô hình đã góp phần giúp địa phương có gần 96% dân số là người dân tộc thiểu số này, có nhiều bước thay đổi tích cực trong xây dựng nếp sống mới.
VOV4.VOV.VN - Thay vì hành nghề mê tín dị đoan như quan niệm thường thấy, những thầy cúng, thầy mo, bà then tại huyện vùng cao biên giới Bình Liêu (Quảng Ninh) lại tự nguyện tham gia vào mô hình vận động người dân xoá bỏ các hủ tục lạc hậu, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn. Sau 3 năm, mô hình đã góp phần giúp địa phương có gần 96% dân số là người dân tộc thiểu số này, có nhiều bước thay đổi tích cực trong xây dựng nếp sống mới.