Nâng cao đời sống phụ nữ làng Chăm
Nâng cao đời sống phụ nữ làng Chăm

VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc sắc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình hỗ trợ được đưa vào cộng đồng Chăm, đang được tiếp nhận tích cực, nhất là nhóm phụ nữ Chăm.

Nâng cao đời sống phụ nữ làng Chăm

Nâng cao đời sống phụ nữ làng Chăm

VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc sắc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình hỗ trợ được đưa vào cộng đồng Chăm, đang được tiếp nhận tích cực, nhất là nhóm phụ nữ Chăm.

Lũ dữ vùng cao Mù Cang Chải và ứng phó kịp thời của chính quyền cơ sở
Lũ dữ vùng cao Mù Cang Chải và ứng phó kịp thời của chính quyền cơ sở

VOV4.VOV.VN - Cơn lũ quét qua rất nhanh và gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) những ngày đầu tháng 8 vừa qua. Nhưng cũng rất nhanh, công tác ứng cứu đã được triển khai kịp thời, hiệu quả theo đúng "phương châm 4 tại chỗ". Cấp ủy hành động, chính quyền và ngành chức năng phản ứng nhanh trước mất mát của nhân dân và sự vào cuộc của cả cộng đồng đã tạo nên một nhịp "kết đoàn" ngay giữa tâm lũ, nhanh chóng xoa dịu những mất mát, đau thương.

Lũ dữ vùng cao Mù Cang Chải và ứng phó kịp thời của chính quyền cơ sở

Lũ dữ vùng cao Mù Cang Chải và ứng phó kịp thời của chính quyền cơ sở

VOV4.VOV.VN - Cơn lũ quét qua rất nhanh và gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) những ngày đầu tháng 8 vừa qua. Nhưng cũng rất nhanh, công tác ứng cứu đã được triển khai kịp thời, hiệu quả theo đúng "phương châm 4 tại chỗ". Cấp ủy hành động, chính quyền và ngành chức năng phản ứng nhanh trước mất mát của nhân dân và sự vào cuộc của cả cộng đồng đã tạo nên một nhịp "kết đoàn" ngay giữa tâm lũ, nhanh chóng xoa dịu những mất mát, đau thương.

Sức sống mới ở vùng căn cứ địa cách mạng Pú Nhung
Sức sống mới ở vùng căn cứ địa cách mạng Pú Nhung

VOV4.VOV.VN - Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, xã Pú Nhung, huyện Tuần Giáo là căn cứ địa cách mạng quan trọng của tỉnh Lai Châu (cũ) – nay là tỉnh Điện Biên. Đây cũng chính là quê hương của anh hùng, liệt sỹ Vừ A Dính. Trải qua gần 7 thập kỷ, sau ngày giải phóng Điện Biên (7/5/1954), xã Pú Nhung hôm nay đã có nhiều đổi thay, mọi mặt đời sống của người dân ngày được nâng lên.

Sức sống mới ở vùng căn cứ địa cách mạng Pú Nhung

Sức sống mới ở vùng căn cứ địa cách mạng Pú Nhung

VOV4.VOV.VN - Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, xã Pú Nhung, huyện Tuần Giáo là căn cứ địa cách mạng quan trọng của tỉnh Lai Châu (cũ) – nay là tỉnh Điện Biên. Đây cũng chính là quê hương của anh hùng, liệt sỹ Vừ A Dính. Trải qua gần 7 thập kỷ, sau ngày giải phóng Điện Biên (7/5/1954), xã Pú Nhung hôm nay đã có nhiều đổi thay, mọi mặt đời sống của người dân ngày được nâng lên.

Cuộc sống dần ổn định nơi rốn lũ Tà Mung
Cuộc sống dần ổn định nơi rốn lũ Tà Mung

VOV4.VOV.VN - Trận lũ lịch sử xảy ra tại xã Tà Mung, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã cướp đi tính mạng của 3 người, làm 2 người mất tích và nhiều tài sản, hoa màu của người dân bị cuốn trôi. Sau gần 10 ngày nỗ lực khắc phục, đến nay cuộc sống thường nhật đang dần trở lại ổn định với bà con vùng lũ.

Cuộc sống dần ổn định nơi rốn lũ Tà Mung

Cuộc sống dần ổn định nơi rốn lũ Tà Mung

VOV4.VOV.VN - Trận lũ lịch sử xảy ra tại xã Tà Mung, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã cướp đi tính mạng của 3 người, làm 2 người mất tích và nhiều tài sản, hoa màu của người dân bị cuốn trôi. Sau gần 10 ngày nỗ lực khắc phục, đến nay cuộc sống thường nhật đang dần trở lại ổn định với bà con vùng lũ.

 Công an Quảng Ninh: Học tiếng Dao, gần bản Dao, hiểu người Dao
Công an Quảng Ninh: Học tiếng Dao, gần bản Dao, hiểu người Dao

VOV4.VOV.VN - Người Dao là cộng đồng dân tộc thiểu số lớn nhất ở tỉnh Quảng Ninh, sinh sống chủ yếu ở vùng biên giới, những địa bàn trọng yếu về an ninh quốc phòng. Vốn đã “cùng ăn, cùng ở, cùng làm” với dân bản, nhưng để thực sự có thể “cùng nói tiếng dân tộc”, cán bộ chiến sĩ công an Quảng Ninh đang tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng tiếng Dao phù hợp với đặc thù địa bàn.

 Công an Quảng Ninh: Học tiếng Dao, gần bản Dao, hiểu người Dao

Công an Quảng Ninh: Học tiếng Dao, gần bản Dao, hiểu người Dao

VOV4.VOV.VN - Người Dao là cộng đồng dân tộc thiểu số lớn nhất ở tỉnh Quảng Ninh, sinh sống chủ yếu ở vùng biên giới, những địa bàn trọng yếu về an ninh quốc phòng. Vốn đã “cùng ăn, cùng ở, cùng làm” với dân bản, nhưng để thực sự có thể “cùng nói tiếng dân tộc”, cán bộ chiến sĩ công an Quảng Ninh đang tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng tiếng Dao phù hợp với đặc thù địa bàn.

Xã vùng cao Tuyên Quang nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao
Xã vùng cao Tuyên Quang nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

VOV4.VOV.VN - Với định hướng “Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục và không có điểm dừng”, sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đang tập trung mọi nguồn lực, phấn đấu hoàn thành việc xây dựng nông thôn mới nâng cao trên vào cuối năm nay.

Xã vùng cao Tuyên Quang nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

Xã vùng cao Tuyên Quang nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

VOV4.VOV.VN - Với định hướng “Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục và không có điểm dừng”, sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đang tập trung mọi nguồn lực, phấn đấu hoàn thành việc xây dựng nông thôn mới nâng cao trên vào cuối năm nay.

Bắc Kạn: Đầu tư hàng nghìn km đường lâm nghiệp để phát triển kinh tế rừng
Bắc Kạn: Đầu tư hàng nghìn km đường lâm nghiệp để phát triển kinh tế rừng

VOV4.VOV.VN - Được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Bắc Kạn, nhưng lâm nghiệp đang gặp không ít khó khăn do địa hình đồi núi chia cắt khiến chi phí đầu tư tăng cao. Để gỡ khó, Bắc Kạn đã đầu tư hàng trăm km đường lâm nghiệp theo hướng nhà nước và nhân dân cùng làm, qua đó phần nào gỡ “điểm nghẽn” để đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp.

Bắc Kạn: Đầu tư hàng nghìn km đường lâm nghiệp để phát triển kinh tế rừng

Bắc Kạn: Đầu tư hàng nghìn km đường lâm nghiệp để phát triển kinh tế rừng

VOV4.VOV.VN - Được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Bắc Kạn, nhưng lâm nghiệp đang gặp không ít khó khăn do địa hình đồi núi chia cắt khiến chi phí đầu tư tăng cao. Để gỡ khó, Bắc Kạn đã đầu tư hàng trăm km đường lâm nghiệp theo hướng nhà nước và nhân dân cùng làm, qua đó phần nào gỡ “điểm nghẽn” để đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp.

Bắc Kạn:  Nghị quyết thoát nghèo của Chi bộ Khuổi Ún
Bắc Kạn: Nghị quyết thoát nghèo của Chi bộ Khuổi Ún

VOV4.VOV.VN - 3 đảng viên ở bản Khuổi Ún xã Nghiên Loan, huyện vùng cao Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn đã nhất trí bầu nữ đảng viên trẻ nhất bản giữ cương vị Bí thư chi bộ. Đồng bào tin tưởng với nhiệt huyết và kiến thức ở trường Đại học, đảng viên Hoàng Thị Siên sẽ giúp Khuổi Ún thoát nghèo.

Bắc Kạn:  Nghị quyết thoát nghèo của Chi bộ Khuổi Ún

Bắc Kạn: Nghị quyết thoát nghèo của Chi bộ Khuổi Ún

VOV4.VOV.VN - 3 đảng viên ở bản Khuổi Ún xã Nghiên Loan, huyện vùng cao Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn đã nhất trí bầu nữ đảng viên trẻ nhất bản giữ cương vị Bí thư chi bộ. Đồng bào tin tưởng với nhiệt huyết và kiến thức ở trường Đại học, đảng viên Hoàng Thị Siên sẽ giúp Khuổi Ún thoát nghèo.

Cao Bằng nỗ lực đưa thạch đen ra thị trường cả nước
Cao Bằng nỗ lực đưa thạch đen ra thị trường cả nước

VOV4.VOV.VN - Từ món ăn dân dã của quê hương, thạch đen của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng đã trở thành đặc sản du khách yêu thích. Các sản phẩm từ thạch đen được sản xuất và đóng gói theo quy trình hiện đại. Môt số sản phẩm thạch đen của các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) 3 sao.

Cao Bằng nỗ lực đưa thạch đen ra thị trường cả nước

Cao Bằng nỗ lực đưa thạch đen ra thị trường cả nước

VOV4.VOV.VN - Từ món ăn dân dã của quê hương, thạch đen của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng đã trở thành đặc sản du khách yêu thích. Các sản phẩm từ thạch đen được sản xuất và đóng gói theo quy trình hiện đại. Môt số sản phẩm thạch đen của các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) 3 sao.

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo nhờ làm du lịch
Giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo nhờ làm du lịch

VOV4.VOV.VN - Trình độ dân trí được nâng cao, bà con không những tự biết chăn nuôi, sản xuất mà còn biết làm du lịch bằng chính thế mạnh văn hóa bản địa của mình, để nâng cao cuộc sống. Câu chuyện làm du lịch tại huyện miền núi Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, khẳng định hiệu quả giữa bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế du lịch .

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo nhờ làm du lịch

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo nhờ làm du lịch

VOV4.VOV.VN - Trình độ dân trí được nâng cao, bà con không những tự biết chăn nuôi, sản xuất mà còn biết làm du lịch bằng chính thế mạnh văn hóa bản địa của mình, để nâng cao cuộc sống. Câu chuyện làm du lịch tại huyện miền núi Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, khẳng định hiệu quả giữa bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế du lịch .