VOV4.VN - Đến nhiều bản ở xã Chiềng Sung những ngày này, bí đỏ chất hàng đống ở sân vườn, kho chứa của các gia đình nông dân, thậm chí bí quả để thối trên nương người dân không buồn mang về nhà. Giá bí đỏ đã rớt xuống quá thấp.
VOV4.VN - Đến nhiều bản ở xã Chiềng Sung những ngày này, bí đỏ chất hàng đống ở sân vườn, kho chứa của các gia đình nông dân, thậm chí bí quả để thối trên nương người dân không buồn mang về nhà. Giá bí đỏ đã rớt xuống quá thấp.
VOV4.VN - Từ chiến trường Lào trở về cuộc sống đời thường ở bản Bong, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, thương binh hạng 3/4 Quàng Văn Súa đã vươn lên làm giàu. Mô hình kinh tế VAC của gia đình ông được nhiều bà con trong vùng học tập.
VOV4.VN - Từ chiến trường Lào trở về cuộc sống đời thường ở bản Bong, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, thương binh hạng 3/4 Quàng Văn Súa đã vươn lên làm giàu. Mô hình kinh tế VAC của gia đình ông được nhiều bà con trong vùng học tập.
VOV4.VN - Người thương binh dân tộc Khmer Sơn Lộc, ở xã Long Phú, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, đã cải tạo đất đai, chuyển hướng sản xuất. Thành quả lao động của ông là hoa thơm trái ngọt, gia đình có cuộc sống no đủ.
VOV4.VN - Người thương binh dân tộc Khmer Sơn Lộc, ở xã Long Phú, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, đã cải tạo đất đai, chuyển hướng sản xuất. Thành quả lao động của ông là hoa thơm trái ngọt, gia đình có cuộc sống no đủ.
VOV4.VN - Tháng 7 này, đồng bào các dân tộc bản Lao Khô, xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, nô nức khi Khu di tích lịch sử cách mạng Việt Nam - Lào được khánh thành tại đây, nơi ghi dấu ấn đậm nét về sự giúp đỡ của người dân đối với Chủ tịch Cay xỏn Phom vi hẳn- sau này là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHDCND Lào.
VOV4.VN - Tháng 7 này, đồng bào các dân tộc bản Lao Khô, xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, nô nức khi Khu di tích lịch sử cách mạng Việt Nam - Lào được khánh thành tại đây, nơi ghi dấu ấn đậm nét về sự giúp đỡ của người dân đối với Chủ tịch Cay xỏn Phom vi hẳn- sau này là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHDCND Lào.
VOV4.VN - Các sản phẩm của Lào Cai còn nhỏ lẻ, chưa thực sự trở thành hàng hóa, chưa có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Để khắc phục tình trạng này, Ủy ban nhân dân tỉnh đã có chủ trương xây dựng Đề án “Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến năm 2030".
VOV4.VN - Các sản phẩm của Lào Cai còn nhỏ lẻ, chưa thực sự trở thành hàng hóa, chưa có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Để khắc phục tình trạng này, Ủy ban nhân dân tỉnh đã có chủ trương xây dựng Đề án “Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến năm 2030".
VOV4.VN - Tuy vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng với tinh thần không khuất phục trước nghèo đói, các cựu chiến binh người S’tiêng động viên nhau xây dựng cuộc sống ngày càng khấm khá.
VOV4.VN - Tuy vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng với tinh thần không khuất phục trước nghèo đói, các cựu chiến binh người S’tiêng động viên nhau xây dựng cuộc sống ngày càng khấm khá.
VOV4.VN - Huyện vùng cao Bắc Hà đang đầu tư phát triển du lịch, nên lượng du khách tới tham quan, nghỉ dưỡng ngày một đông. Mô hình nuôi gà đen thả vườn đồi là một trong những định hướng phát triển du lịch gắn với nông nghiệp.
VOV4.VN - Huyện vùng cao Bắc Hà đang đầu tư phát triển du lịch, nên lượng du khách tới tham quan, nghỉ dưỡng ngày một đông. Mô hình nuôi gà đen thả vườn đồi là một trong những định hướng phát triển du lịch gắn với nông nghiệp.
VOV4.VN- Hơn 2 năm trước, sau khi tốt nghiệp đại học, không trở về quê hương chờ "chen chân" vào làm công chức nhà nước như nhiều người mà cử nhân Giàng A Dậy ở bản Rừng Thông quyết định về quê để làm nông dân “đời mới”.
VOV4.VN- Hơn 2 năm trước, sau khi tốt nghiệp đại học, không trở về quê hương chờ "chen chân" vào làm công chức nhà nước như nhiều người mà cử nhân Giàng A Dậy ở bản Rừng Thông quyết định về quê để làm nông dân “đời mới”.
VOV4.VN - Khi chưa có công trình Đại thủy nông Nậm Rốm, nguồn nước tưới cung cấp cho cả cánh đồng Mường Thanh chỉ nhờ vào nước trời, gieo cấy được khoảng 1.000 ha lúa mùa. Từ khi công trình thủy lợi lớn thứ 2 miền Bắc thời bấy giờ đi vào hoạt động, thì cánh đồng ở xứ Mường Then - Mường Trời mới có khả năng tự chủ nước tưới, nâng tổng diện tích gieo cấy lên gấp nhiều lần. Công trình này đã ghi dấu ấn lịch sử quan trọng của lực lượng Thanh niên xung phong tại vùng đất lịch sử Điện Biên và giờ đây vẫn là “mạch sống” giữ vị trí vô cùng quan trọng đối với cánh đồng lớn nhất khu vực Tây Bắc này.
VOV4.VN - Khi chưa có công trình Đại thủy nông Nậm Rốm, nguồn nước tưới cung cấp cho cả cánh đồng Mường Thanh chỉ nhờ vào nước trời, gieo cấy được khoảng 1.000 ha lúa mùa. Từ khi công trình thủy lợi lớn thứ 2 miền Bắc thời bấy giờ đi vào hoạt động, thì cánh đồng ở xứ Mường Then - Mường Trời mới có khả năng tự chủ nước tưới, nâng tổng diện tích gieo cấy lên gấp nhiều lần. Công trình này đã ghi dấu ấn lịch sử quan trọng của lực lượng Thanh niên xung phong tại vùng đất lịch sử Điện Biên và giờ đây vẫn là “mạch sống” giữ vị trí vô cùng quan trọng đối với cánh đồng lớn nhất khu vực Tây Bắc này.
VOV4.VN - Từng là một trong những hộ nghèo không có đất sản xuất phải đi làm thuê, gia đình ông Nhâm Thanh Hùng đã vươn lên thoát nghèo một cách bền vững.
VOV4.VN - Từng là một trong những hộ nghèo không có đất sản xuất phải đi làm thuê, gia đình ông Nhâm Thanh Hùng đã vươn lên thoát nghèo một cách bền vững.