Nghi lễ "cầm vía" của người Thái
Nghi lễ "cầm vía" của người Thái

(VOV4)- Ốm tương tư hay giật mình, người Thái cũng phải cầm vía. Trong mỗi vòng đời, người Thái trải qua ít nhất là một lần cầm vía. Đây cũng có thể coi là một khát vọng cho cuộc sống an bình của cộng đồng người Thái.(Chương trình ngày 25/6/2016)

Nghi lễ "cầm vía" của người Thái

Nghi lễ "cầm vía" của người Thái

(VOV4)- Ốm tương tư hay giật mình, người Thái cũng phải cầm vía. Trong mỗi vòng đời, người Thái trải qua ít nhất là một lần cầm vía. Đây cũng có thể coi là một khát vọng cho cuộc sống an bình của cộng đồng người Thái.(Chương trình ngày 25/6/2016)

Chủ nhà không được ở nơi quan trọng nhất
Chủ nhà không được ở nơi quan trọng nhất

(VOV)- Ngôi nhà truyền thống của người Ơ-đu được dựng theo kiểu nhà sàn. Gian đầu tiên là gian quan trọng nhất, nhưng chủ nhà lại không được ở. (Chương trình ngày 20/7/2016)

Chủ nhà không được ở nơi quan trọng nhất

Chủ nhà không được ở nơi quan trọng nhất

(VOV)- Ngôi nhà truyền thống của người Ơ-đu được dựng theo kiểu nhà sàn. Gian đầu tiên là gian quan trọng nhất, nhưng chủ nhà lại không được ở. (Chương trình ngày 20/7/2016)

Phong tục cưới hỏi của người Ê-đê
Phong tục cưới hỏi của người Ê-đê

(VOV4)- Trong số các tộc người cư trú ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên thì Ê-đê là tộc người theo chế độ mẫu hệ điển hình. Chỉ có dân tộc Ê-đê mới có những ngôi nhà dài tới mấy chục mét với nhiều gia đình bên ngoại cùng chung sống. (Chương trình ngày 18/7/2016)

Phong tục cưới hỏi của người Ê-đê

Phong tục cưới hỏi của người Ê-đê

(VOV4)- Trong số các tộc người cư trú ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên thì Ê-đê là tộc người theo chế độ mẫu hệ điển hình. Chỉ có dân tộc Ê-đê mới có những ngôi nhà dài tới mấy chục mét với nhiều gia đình bên ngoại cùng chung sống. (Chương trình ngày 18/7/2016)

Giai thoại đền Choọng
Giai thoại đền Choọng

(VOV4)- Đền Choọng ở bản Choọng, xã Châu Lý, huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An, đã tồn tại cả trăm năm nay. Theo các bậc cao niên, đây là khu đền thiêng mà giai thoại về nó gắn liền với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (Chương trình ngày 15/7/2016)

Giai thoại đền Choọng

Giai thoại đền Choọng

(VOV4)- Đền Choọng ở bản Choọng, xã Châu Lý, huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An, đã tồn tại cả trăm năm nay. Theo các bậc cao niên, đây là khu đền thiêng mà giai thoại về nó gắn liền với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (Chương trình ngày 15/7/2016)

Người Thái "Xên bản - Xên Mường"
Người Thái "Xên bản - Xên Mường"

(VOV4) - "Xên bản - Xên Mường" tức là cúng bản, cúng mường, là một nghi lễ được người Thái rất coi trọng. Người Thái quan niệm số lẻ là số may mắn, bởi thế lễ cúng năm lẻ bao giờ cũng tổ chức to hơn năm chẵn. (Chương trình ngày 25/4/2016)

Người Thái "Xên bản - Xên Mường"

Người Thái "Xên bản - Xên Mường"

(VOV4) - "Xên bản - Xên Mường" tức là cúng bản, cúng mường, là một nghi lễ được người Thái rất coi trọng. Người Thái quan niệm số lẻ là số may mắn, bởi thế lễ cúng năm lẻ bao giờ cũng tổ chức to hơn năm chẵn. (Chương trình ngày 25/4/2016)

Lễ cưới của người Pà Thẻn
Lễ cưới của người Pà Thẻn

(VOV4) - Người Pà Thẻn phải chuẩn bị 8 con gà sống thiến thiến ít nhất 8 tháng trước để làm lễ ăn hỏi. Và một thủ tục không thể thiểu khi chọn dâu rể là Xem chân gà người. (Chương trình ngày 22/4/2016)

Lễ cưới của người Pà Thẻn

Lễ cưới của người Pà Thẻn

(VOV4) - Người Pà Thẻn phải chuẩn bị 8 con gà sống thiến thiến ít nhất 8 tháng trước để làm lễ ăn hỏi. Và một thủ tục không thể thiểu khi chọn dâu rể là Xem chân gà người. (Chương trình ngày 22/4/2016)

Tục thờ thổ công của người Nùng Phàn Slình
Tục thờ thổ công của người Nùng Phàn Slình

(VOV4)- Trước khi ăn tết, người Nùng Phàn Slình ở Lạng Sơn phải cúng vị thần thổ công của bản. Cho đến nay, tục cúng thổ công ấy vẫn còn sống động trong đời sống người Nùng Phàn Slình nơi đây. (Chương trình ngày 20/4/2016)

Tục thờ thổ công của người Nùng Phàn Slình

Tục thờ thổ công của người Nùng Phàn Slình

(VOV4)- Trước khi ăn tết, người Nùng Phàn Slình ở Lạng Sơn phải cúng vị thần thổ công của bản. Cho đến nay, tục cúng thổ công ấy vẫn còn sống động trong đời sống người Nùng Phàn Slình nơi đây. (Chương trình ngày 20/4/2016)

Điệu hát Si của người Nùng Phàn Slình
Điệu hát Si của người Nùng Phàn Slình

(VOV)- Hát Sli hay còn gọi là hát Si là một nét đẹp trong văn hóa, văn nghệ dân gian của người Nùng Phàn Sình ở Lạng Sơn. Người Nùng cất tiếng hát Si cũng là cất lên tiếng hát của lòng mình gửi tới người thương. (Chương trình ngày 18/4/2016)

Điệu hát Si của người Nùng Phàn Slình

Điệu hát Si của người Nùng Phàn Slình

(VOV)- Hát Sli hay còn gọi là hát Si là một nét đẹp trong văn hóa, văn nghệ dân gian của người Nùng Phàn Sình ở Lạng Sơn. Người Nùng cất tiếng hát Si cũng là cất lên tiếng hát của lòng mình gửi tới người thương. (Chương trình ngày 18/4/2016)

Bí ẩn của đền tháp Chăm
Bí ẩn của đền tháp Chăm

(VOV4) - Trong di sản văn hóa của người Chăm, nổi bật nhất là hệ thống đền tháp. Nếu đi dọc miền Trung, ở những nơi có người Chăm sinh sống, bạn sẽ gặp rất nhiều ngôi tháp Chăm sừng sững uy nghi, vàng rực trong cái nắng chói chang.(chương trình ngày 13/4/2016)

Bí ẩn của đền tháp Chăm

Bí ẩn của đền tháp Chăm

(VOV4) - Trong di sản văn hóa của người Chăm, nổi bật nhất là hệ thống đền tháp. Nếu đi dọc miền Trung, ở những nơi có người Chăm sinh sống, bạn sẽ gặp rất nhiều ngôi tháp Chăm sừng sững uy nghi, vàng rực trong cái nắng chói chang.(chương trình ngày 13/4/2016)

Hôn nhân vững bền của người Mông
Hôn nhân vững bền của người Mông

(VOV4) - Trước kia, ở một số vùng, hôn nhân của người Mông hình thành trên cơ sở gả bán. Người Mông cũng nổi tiếng với tục kéo vợ. Điều gì giúp người Mông giữ được hôn nhân bền vững trong khi đến với nhau chưa hẳn tự nguyện?(Chương trình ngày 8/4/2016)

Hôn nhân vững bền của người Mông

Hôn nhân vững bền của người Mông

(VOV4) - Trước kia, ở một số vùng, hôn nhân của người Mông hình thành trên cơ sở gả bán. Người Mông cũng nổi tiếng với tục kéo vợ. Điều gì giúp người Mông giữ được hôn nhân bền vững trong khi đến với nhau chưa hẳn tự nguyện?(Chương trình ngày 8/4/2016)