VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ngành y tế tỉnh Quảng Nam nỗ lực chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em. Đây cũng là nội dung thuộc Dự án 7, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn năm 2021 - 2025. Những kết quả bước đầu cho thấy, thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, nhất là tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện đáng kể.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ngành y tế tỉnh Quảng Nam nỗ lực chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em. Đây cũng là nội dung thuộc Dự án 7, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn năm 2021 - 2025. Những kết quả bước đầu cho thấy, thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, nhất là tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện đáng kể.
VOV4.VOV.VN - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XXII xác định, đến năm 2025, Quảng Nam phải đạt độ che phủ rừng 61%. Các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn toàn tỉnh nỗ lực triển khai thực hiện Tiểu dự án 1 về “Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân". Đây là Tiểu dự án thuộc Dự án 3 “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị”.
VOV4.VOV.VN - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XXII xác định, đến năm 2025, Quảng Nam phải đạt độ che phủ rừng 61%. Các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn toàn tỉnh nỗ lực triển khai thực hiện Tiểu dự án 1 về “Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân". Đây là Tiểu dự án thuộc Dự án 3 “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị”.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Cao Bằng hiện có gần 2.000 hộ gia đình có nhà bị hư hại do ảnh hưởng bão số 3, trong đó gần 900 hộ buộc phải di dời do tình trạng sạt lở đất đe dọa tính mạng, tài sản. Địa phương này đang dành mọi nguồn lực để hỗ trợ người dân sửa chữa nhà cửa hoặc xây dựng nhà tại nơi ở mới, từng bước ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Cao Bằng hiện có gần 2.000 hộ gia đình có nhà bị hư hại do ảnh hưởng bão số 3, trong đó gần 900 hộ buộc phải di dời do tình trạng sạt lở đất đe dọa tính mạng, tài sản. Địa phương này đang dành mọi nguồn lực để hỗ trợ người dân sửa chữa nhà cửa hoặc xây dựng nhà tại nơi ở mới, từng bước ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 9 vừa qua, đồng bào Cơ Tu thôn Pà Tôi, xã Tà Pơ, huyện Nam Giang vui mừng đón dòng nước sạch từ công trình nước sạch suối Rơ Rang về đến khu dân cư. Trước đó, công trình nước sạch lấy nước suối Play đã cung cấp nước sạch cho người dân trong thôn.
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 9 vừa qua, đồng bào Cơ Tu thôn Pà Tôi, xã Tà Pơ, huyện Nam Giang vui mừng đón dòng nước sạch từ công trình nước sạch suối Rơ Rang về đến khu dân cư. Trước đó, công trình nước sạch lấy nước suối Play đã cung cấp nước sạch cho người dân trong thôn.
VOV4.VOV.VN: Hơn 20 người thiệt mạng, hàng chục người bị thương, khung cảnh hoàn tàn đổ nát... là những ký ức đau buồn không thể quên của người dân tại 2 bản Lũng Súng, Lũng Lỳ, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong cơn bão số 3 vừa qua. Nhưng trong hoạn nạn, nghĩa đồng bào, tình làng xóm và tấm gương cán bộ cơ sở hết lòng vì nhân dân lại càng được khắc họa rõ nét hơn qua lời kể của những người may mắn thoát khỏi "lưỡi hái tử thần".Câu chuyện về vợ chồng y sĩ người dân tộc Tày cứu người đến kiệt sức ở Lũng Súng là minh chứng rõ nét cho những câu chuyện cảm động ấy.
VOV4.VOV.VN: Hơn 20 người thiệt mạng, hàng chục người bị thương, khung cảnh hoàn tàn đổ nát... là những ký ức đau buồn không thể quên của người dân tại 2 bản Lũng Súng, Lũng Lỳ, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong cơn bão số 3 vừa qua. Nhưng trong hoạn nạn, nghĩa đồng bào, tình làng xóm và tấm gương cán bộ cơ sở hết lòng vì nhân dân lại càng được khắc họa rõ nét hơn qua lời kể của những người may mắn thoát khỏi "lưỡi hái tử thần".Câu chuyện về vợ chồng y sĩ người dân tộc Tày cứu người đến kiệt sức ở Lũng Súng là minh chứng rõ nét cho những câu chuyện cảm động ấy.
VOV4.VOV.VN: Vượt cả trăm cây số đường đèo dốc gập ghềnh, Đội chiếu phim tuyên truyền lưu động ở tỉnh Quảng Bình đã mang những bộ phim đến phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số ở các bản, làng xa xôi, hẻo lánh chưa có điện lưới quốc gia. Chiếu phim lưu động góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân, đồng thời tuyên truyền các chủ trương, chính sách, nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Vượt cả trăm cây số đường đèo dốc gập ghềnh, Đội chiếu phim tuyên truyền lưu động ở tỉnh Quảng Bình đã mang những bộ phim đến phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số ở các bản, làng xa xôi, hẻo lánh chưa có điện lưới quốc gia. Chiếu phim lưu động góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân, đồng thời tuyên truyền các chủ trương, chính sách, nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Lễ Sen Đôn Ta của đồng bào Khmer Nam bộ năm nay diễn ra từ ngày 01 đến ngày 03/10 (nhằm 29/8 đến 01/9 âm lịch). Không tưng bừng, nhộn nhịp như Lễ hội Oóc Om bóc, Tết Chol Chnam Thmay, đồng bào Khmer tại Hậu Giang tổ chức Lễ Sen Đôn Ta trong không khí đầm ấm, nhân văn và sâu lắng nghĩa tình.
VOV4.VOV.VN: Lễ Sen Đôn Ta của đồng bào Khmer Nam bộ năm nay diễn ra từ ngày 01 đến ngày 03/10 (nhằm 29/8 đến 01/9 âm lịch). Không tưng bừng, nhộn nhịp như Lễ hội Oóc Om bóc, Tết Chol Chnam Thmay, đồng bào Khmer tại Hậu Giang tổ chức Lễ Sen Đôn Ta trong không khí đầm ấm, nhân văn và sâu lắng nghĩa tình.
VOV4.VOV.VN: Mùa Sên Đôn ta năm nay, các tỉnh ĐBSCL nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng, thời tiết không mấy thuận lợi, nhưng nhờ nắm vững kỹ thuật canh tác, liên kết sản xuất, giá nhiều loại nông sản tăng cao nên phần lớn đồng bào Khmer đón mừng Sên Đôn ta vui tươi, phấn khởi. Những hộ được nhà nước hỗ trợ nhà; đào tạo, chuyển đổi nghề… niềm vui được nhân lên gấp bội.
VOV4.VOV.VN: Mùa Sên Đôn ta năm nay, các tỉnh ĐBSCL nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng, thời tiết không mấy thuận lợi, nhưng nhờ nắm vững kỹ thuật canh tác, liên kết sản xuất, giá nhiều loại nông sản tăng cao nên phần lớn đồng bào Khmer đón mừng Sên Đôn ta vui tươi, phấn khởi. Những hộ được nhà nước hỗ trợ nhà; đào tạo, chuyển đổi nghề… niềm vui được nhân lên gấp bội.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh Lai Châu đang chú trọng bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc, tạo điểm nhấn để thu hút khách du lịch đến địa phương.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh Lai Châu đang chú trọng bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc, tạo điểm nhấn để thu hút khách du lịch đến địa phương.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 03/3/2003 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ở thôn, buôn, tổ dân phố”, 20 năm qua tỉnh đã có 1.780 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp kết nghĩa 556 buôn đồng bào dân tộc thiểu số. Từ đây, hàng ngàn công trình, phần việc được cán bộ, công nhân, viên chức, chiến sĩ lực lượng vũ trang ở các đơn vị kết nghĩa cùng chung tay thực hiện, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, trợ giúp bà con vươn lên, nâng cao chất lượng cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 03/3/2003 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ở thôn, buôn, tổ dân phố”, 20 năm qua tỉnh đã có 1.780 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp kết nghĩa 556 buôn đồng bào dân tộc thiểu số. Từ đây, hàng ngàn công trình, phần việc được cán bộ, công nhân, viên chức, chiến sĩ lực lượng vũ trang ở các đơn vị kết nghĩa cùng chung tay thực hiện, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, trợ giúp bà con vươn lên, nâng cao chất lượng cuộc sống.