"Sóng Tày - Nùng" nơi vùng cao biên giới
"Sóng Tày - Nùng" nơi vùng cao biên giới

VOV4.VOV.VN - Với đồng bào Tày, Nùng sinh sống nơi biên giới của tỉnh Cao Bằng, hơn 3 năm qua, các chương trình phát thanh tiếng Tày-Nùng của Đài TNVN đã trở thành người bạn đồng hành trong cuộc sống. Không chỉ tự hào khi tiếng nói dân tộc mình được vang lên trên làn sóng quốc gia, mà thông qua mỗi gương người tốt việc tốt, mỗi mô hình kinh tế hay được chương trình phản ánh... đồng bào đã có thêm những kiến thức có thể áp dụng vào thực tiễn.

"Sóng Tày - Nùng" nơi vùng cao biên giới

"Sóng Tày - Nùng" nơi vùng cao biên giới

VOV4.VOV.VN - Với đồng bào Tày, Nùng sinh sống nơi biên giới của tỉnh Cao Bằng, hơn 3 năm qua, các chương trình phát thanh tiếng Tày-Nùng của Đài TNVN đã trở thành người bạn đồng hành trong cuộc sống. Không chỉ tự hào khi tiếng nói dân tộc mình được vang lên trên làn sóng quốc gia, mà thông qua mỗi gương người tốt việc tốt, mỗi mô hình kinh tế hay được chương trình phản ánh... đồng bào đã có thêm những kiến thức có thể áp dụng vào thực tiễn.

Gia Lai: Lan toả phong trào hiến đất làm đường ở vùng biên Ia Grai
Gia Lai: Lan toả phong trào hiến đất làm đường ở vùng biên Ia Grai

VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, từ các chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số, hạ tầng nông thôn, nhất là đường sá ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh Gia Lai đang ngày càng được đầu tư khang trang,việc đi lại của người dân thuận tiện hơn. Có được thành quả này, có một phần đóng góp lớn từ phong trào người dân hiến đất làm đường.

Gia Lai: Lan toả phong trào hiến đất làm đường ở vùng biên Ia Grai

Gia Lai: Lan toả phong trào hiến đất làm đường ở vùng biên Ia Grai

VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, từ các chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số, hạ tầng nông thôn, nhất là đường sá ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh Gia Lai đang ngày càng được đầu tư khang trang,việc đi lại của người dân thuận tiện hơn. Có được thành quả này, có một phần đóng góp lớn từ phong trào người dân hiến đất làm đường.

Lào Cai: Cảnh báo tình trạng dùng máy điện kích giun đất
Lào Cai: Cảnh báo tình trạng dùng máy điện kích giun đất

VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, tình trạng người dân dùng máy điện kích giun đất, đã xuất hiện tại nhiều địa phương ở vùng cao Lào Cai. Mặc dù đã được cơ quan chức năng nhiều lần cảnh báo về mức độ nguy hại, ảnh hưởng lâu dài đến sản xuất nông nghiệp, nhưng tình trạng này vẫn diễn ra công khai, thậm chí là có xu hướng gia tăng với nhiều cách thức khác nhau.

Lào Cai: Cảnh báo tình trạng dùng máy điện kích giun đất

Lào Cai: Cảnh báo tình trạng dùng máy điện kích giun đất

VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, tình trạng người dân dùng máy điện kích giun đất, đã xuất hiện tại nhiều địa phương ở vùng cao Lào Cai. Mặc dù đã được cơ quan chức năng nhiều lần cảnh báo về mức độ nguy hại, ảnh hưởng lâu dài đến sản xuất nông nghiệp, nhưng tình trạng này vẫn diễn ra công khai, thậm chí là có xu hướng gia tăng với nhiều cách thức khác nhau.

“Thầy cúng không mê tín”
“Thầy cúng không mê tín”

VOV4.VOV.VN - Thay vì hành nghề mê tín dị đoan như quan niệm thường thấy, những thầy cúng, thầy mo, bà then tại huyện vùng cao biên giới Bình Liêu (Quảng Ninh) lại tự nguyện tham gia vào mô hình vận động người dân xoá bỏ các hủ tục lạc hậu, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn. Sau 3 năm, mô hình đã góp phần giúp địa phương có gần 96% dân số là người dân tộc thiểu số này, có nhiều bước thay đổi tích cực trong xây dựng nếp sống mới.

“Thầy cúng không mê tín”

“Thầy cúng không mê tín”

VOV4.VOV.VN - Thay vì hành nghề mê tín dị đoan như quan niệm thường thấy, những thầy cúng, thầy mo, bà then tại huyện vùng cao biên giới Bình Liêu (Quảng Ninh) lại tự nguyện tham gia vào mô hình vận động người dân xoá bỏ các hủ tục lạc hậu, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn. Sau 3 năm, mô hình đã góp phần giúp địa phương có gần 96% dân số là người dân tộc thiểu số này, có nhiều bước thay đổi tích cực trong xây dựng nếp sống mới.

Nâng cao đời sống phụ nữ làng Chăm
Nâng cao đời sống phụ nữ làng Chăm

VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc sắc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình hỗ trợ được đưa vào cộng đồng Chăm, đang được tiếp nhận tích cực, nhất là nhóm phụ nữ Chăm.

Nâng cao đời sống phụ nữ làng Chăm

Nâng cao đời sống phụ nữ làng Chăm

VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc sắc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình hỗ trợ được đưa vào cộng đồng Chăm, đang được tiếp nhận tích cực, nhất là nhóm phụ nữ Chăm.

Lũ dữ vùng cao Mù Cang Chải và ứng phó kịp thời của chính quyền cơ sở
Lũ dữ vùng cao Mù Cang Chải và ứng phó kịp thời của chính quyền cơ sở

VOV4.VOV.VN - Cơn lũ quét qua rất nhanh và gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) những ngày đầu tháng 8 vừa qua. Nhưng cũng rất nhanh, công tác ứng cứu đã được triển khai kịp thời, hiệu quả theo đúng "phương châm 4 tại chỗ". Cấp ủy hành động, chính quyền và ngành chức năng phản ứng nhanh trước mất mát của nhân dân và sự vào cuộc của cả cộng đồng đã tạo nên một nhịp "kết đoàn" ngay giữa tâm lũ, nhanh chóng xoa dịu những mất mát, đau thương.

Lũ dữ vùng cao Mù Cang Chải và ứng phó kịp thời của chính quyền cơ sở

Lũ dữ vùng cao Mù Cang Chải và ứng phó kịp thời của chính quyền cơ sở

VOV4.VOV.VN - Cơn lũ quét qua rất nhanh và gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) những ngày đầu tháng 8 vừa qua. Nhưng cũng rất nhanh, công tác ứng cứu đã được triển khai kịp thời, hiệu quả theo đúng "phương châm 4 tại chỗ". Cấp ủy hành động, chính quyền và ngành chức năng phản ứng nhanh trước mất mát của nhân dân và sự vào cuộc của cả cộng đồng đã tạo nên một nhịp "kết đoàn" ngay giữa tâm lũ, nhanh chóng xoa dịu những mất mát, đau thương.

Sức sống mới ở vùng căn cứ địa cách mạng Pú Nhung
Sức sống mới ở vùng căn cứ địa cách mạng Pú Nhung

VOV4.VOV.VN - Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, xã Pú Nhung, huyện Tuần Giáo là căn cứ địa cách mạng quan trọng của tỉnh Lai Châu (cũ) – nay là tỉnh Điện Biên. Đây cũng chính là quê hương của anh hùng, liệt sỹ Vừ A Dính. Trải qua gần 7 thập kỷ, sau ngày giải phóng Điện Biên (7/5/1954), xã Pú Nhung hôm nay đã có nhiều đổi thay, mọi mặt đời sống của người dân ngày được nâng lên.

Sức sống mới ở vùng căn cứ địa cách mạng Pú Nhung

Sức sống mới ở vùng căn cứ địa cách mạng Pú Nhung

VOV4.VOV.VN - Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, xã Pú Nhung, huyện Tuần Giáo là căn cứ địa cách mạng quan trọng của tỉnh Lai Châu (cũ) – nay là tỉnh Điện Biên. Đây cũng chính là quê hương của anh hùng, liệt sỹ Vừ A Dính. Trải qua gần 7 thập kỷ, sau ngày giải phóng Điện Biên (7/5/1954), xã Pú Nhung hôm nay đã có nhiều đổi thay, mọi mặt đời sống của người dân ngày được nâng lên.

Cuộc sống dần ổn định nơi rốn lũ Tà Mung
Cuộc sống dần ổn định nơi rốn lũ Tà Mung

VOV4.VOV.VN - Trận lũ lịch sử xảy ra tại xã Tà Mung, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã cướp đi tính mạng của 3 người, làm 2 người mất tích và nhiều tài sản, hoa màu của người dân bị cuốn trôi. Sau gần 10 ngày nỗ lực khắc phục, đến nay cuộc sống thường nhật đang dần trở lại ổn định với bà con vùng lũ.

Cuộc sống dần ổn định nơi rốn lũ Tà Mung

Cuộc sống dần ổn định nơi rốn lũ Tà Mung

VOV4.VOV.VN - Trận lũ lịch sử xảy ra tại xã Tà Mung, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã cướp đi tính mạng của 3 người, làm 2 người mất tích và nhiều tài sản, hoa màu của người dân bị cuốn trôi. Sau gần 10 ngày nỗ lực khắc phục, đến nay cuộc sống thường nhật đang dần trở lại ổn định với bà con vùng lũ.

 Công an Quảng Ninh: Học tiếng Dao, gần bản Dao, hiểu người Dao
Công an Quảng Ninh: Học tiếng Dao, gần bản Dao, hiểu người Dao

VOV4.VOV.VN - Người Dao là cộng đồng dân tộc thiểu số lớn nhất ở tỉnh Quảng Ninh, sinh sống chủ yếu ở vùng biên giới, những địa bàn trọng yếu về an ninh quốc phòng. Vốn đã “cùng ăn, cùng ở, cùng làm” với dân bản, nhưng để thực sự có thể “cùng nói tiếng dân tộc”, cán bộ chiến sĩ công an Quảng Ninh đang tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng tiếng Dao phù hợp với đặc thù địa bàn.

 Công an Quảng Ninh: Học tiếng Dao, gần bản Dao, hiểu người Dao

Công an Quảng Ninh: Học tiếng Dao, gần bản Dao, hiểu người Dao

VOV4.VOV.VN - Người Dao là cộng đồng dân tộc thiểu số lớn nhất ở tỉnh Quảng Ninh, sinh sống chủ yếu ở vùng biên giới, những địa bàn trọng yếu về an ninh quốc phòng. Vốn đã “cùng ăn, cùng ở, cùng làm” với dân bản, nhưng để thực sự có thể “cùng nói tiếng dân tộc”, cán bộ chiến sĩ công an Quảng Ninh đang tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng tiếng Dao phù hợp với đặc thù địa bàn.

Xã vùng cao Tuyên Quang nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao
Xã vùng cao Tuyên Quang nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

VOV4.VOV.VN - Với định hướng “Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục và không có điểm dừng”, sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đang tập trung mọi nguồn lực, phấn đấu hoàn thành việc xây dựng nông thôn mới nâng cao trên vào cuối năm nay.

Xã vùng cao Tuyên Quang nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

Xã vùng cao Tuyên Quang nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

VOV4.VOV.VN - Với định hướng “Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục và không có điểm dừng”, sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đang tập trung mọi nguồn lực, phấn đấu hoàn thành việc xây dựng nông thôn mới nâng cao trên vào cuối năm nay.