Nữ sinh dân tộc Thái với ước mơ phát triển kinh tế xanh
Nữ sinh dân tộc Thái với ước mơ phát triển kinh tế xanh

VOV4.VOV.VN - Nữ sinh Lò Thị Hương người dân tộc Thái luôn vượt khó vươn lên trong học tập, mong muốn phát triển kinh tế xanh cho quê hương.

Nữ sinh dân tộc Thái với ước mơ phát triển kinh tế xanh

Nữ sinh dân tộc Thái với ước mơ phát triển kinh tế xanh

VOV4.VOV.VN - Nữ sinh Lò Thị Hương người dân tộc Thái luôn vượt khó vươn lên trong học tập, mong muốn phát triển kinh tế xanh cho quê hương.

Người phụ nữ ở bản Ka Túp "thổi hồn" vào thổ cẩm để làm giàu
Người phụ nữ ở bản Ka Túp "thổi hồn" vào thổ cẩm để làm giàu

VOV4.VOV.VN - Chúng tôi thăm gia đình chị Hồ Thị Phay ở bản Ka Túp, xã Lao Bảo, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) - người đã có hơn 50 năm gắn bó với nghề dệt thổ cầm truyền thống vào một ngày mùa thu. Dù đã cuối giờ trưa, nhưng trong căn nhà xây khang trang nằm sát dòng sông Sê Pôn, nơi phân định hai nước Việt-Lào, vẫn vang lên tiếng kẽo kẹt của khung cửi dệt vải. Hơn 50 năm gắn bó với nghề cha ông để lại, chị Phay chứng kiến những thăng trầm của nghề,nhưng chị chưa bao giờ từ bỏ đam mê. Và vì quá "yêu nghề, nên nghề đã không phụ chị...".

Người phụ nữ ở bản Ka Túp "thổi hồn" vào thổ cẩm để làm giàu

Người phụ nữ ở bản Ka Túp "thổi hồn" vào thổ cẩm để làm giàu

VOV4.VOV.VN - Chúng tôi thăm gia đình chị Hồ Thị Phay ở bản Ka Túp, xã Lao Bảo, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) - người đã có hơn 50 năm gắn bó với nghề dệt thổ cầm truyền thống vào một ngày mùa thu. Dù đã cuối giờ trưa, nhưng trong căn nhà xây khang trang nằm sát dòng sông Sê Pôn, nơi phân định hai nước Việt-Lào, vẫn vang lên tiếng kẽo kẹt của khung cửi dệt vải. Hơn 50 năm gắn bó với nghề cha ông để lại, chị Phay chứng kiến những thăng trầm của nghề,nhưng chị chưa bao giờ từ bỏ đam mê. Và vì quá "yêu nghề, nên nghề đã không phụ chị...".

Cần hướng đi nuôi cá nước lạnh bền vững sau lũ quét ở Sa Pa
Cần hướng đi nuôi cá nước lạnh bền vững sau lũ quét ở Sa Pa

VOV4.VOV.VN - Thống kê cho thấy, trận lũ quét đêm 12/9 đã tàn phá gần như toàn bộ trại cá nước lạnh ở xã Liên Minh, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Hơn 60 trại với trên 600 bể cá tầm, cá hồi bị thiệt hại khoảng 250 tỷ đồng. Tổn thất nặng nề này đặt ra bài toán cần tìm hướng phát triển bền vững trong việc nuôi cá nước lạnh ở Sa Pa nói riêng và Lào Cai nói chung.

Cần hướng đi nuôi cá nước lạnh bền vững sau lũ quét ở Sa Pa

Cần hướng đi nuôi cá nước lạnh bền vững sau lũ quét ở Sa Pa

VOV4.VOV.VN - Thống kê cho thấy, trận lũ quét đêm 12/9 đã tàn phá gần như toàn bộ trại cá nước lạnh ở xã Liên Minh, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Hơn 60 trại với trên 600 bể cá tầm, cá hồi bị thiệt hại khoảng 250 tỷ đồng. Tổn thất nặng nề này đặt ra bài toán cần tìm hướng phát triển bền vững trong việc nuôi cá nước lạnh ở Sa Pa nói riêng và Lào Cai nói chung.

Thu trăm triệu đồng một năm từ nuôi ốc trên ruộng hoang
Thu trăm triệu đồng một năm từ nuôi ốc trên ruộng hoang

VOV4.VOV.VN - Từ những thửa ruộng kém màu mỡ, ông Thế và vợ cải tạo nuôi ốc nhồi. Sau gần 2 năm khởi nghiệp, cặp vợ chồng người Thái này thu trăm triệu đồng/năm.

Thu trăm triệu đồng một năm từ nuôi ốc trên ruộng hoang

Thu trăm triệu đồng một năm từ nuôi ốc trên ruộng hoang

VOV4.VOV.VN - Từ những thửa ruộng kém màu mỡ, ông Thế và vợ cải tạo nuôi ốc nhồi. Sau gần 2 năm khởi nghiệp, cặp vợ chồng người Thái này thu trăm triệu đồng/năm.

Bình Định: Vì sao người dân vùng sạt lở núi Cấm chưa được tái định cư?
Bình Định: Vì sao người dân vùng sạt lở núi Cấm chưa được tái định cư?

VOV4.VOV.VN - Mùa mưa năm 2021, núi Cấm, thuộc thôn Chánh Thắng, xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định bị sạt lở. Đất đá tràn vào nhà dân đe dọa tính mạng và ảnh hưởng cuộc sống bà con. Sau khi xảy ra sạt lở, tỉnh Bình Định đã công bố tình huống khẩn cấp về việc sạt lở tại núi Cấm và có chủ trương tái định cư cho người dân sống dưới chân núi. Thế nhưng, sau 2 năm xảy ra sạt lở, người dân nơi đây vẫn chưa được tái định cư.

Bình Định: Vì sao người dân vùng sạt lở núi Cấm chưa được tái định cư?

Bình Định: Vì sao người dân vùng sạt lở núi Cấm chưa được tái định cư?

VOV4.VOV.VN - Mùa mưa năm 2021, núi Cấm, thuộc thôn Chánh Thắng, xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định bị sạt lở. Đất đá tràn vào nhà dân đe dọa tính mạng và ảnh hưởng cuộc sống bà con. Sau khi xảy ra sạt lở, tỉnh Bình Định đã công bố tình huống khẩn cấp về việc sạt lở tại núi Cấm và có chủ trương tái định cư cho người dân sống dưới chân núi. Thế nhưng, sau 2 năm xảy ra sạt lở, người dân nơi đây vẫn chưa được tái định cư.

Phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Mường Tè
Phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Mường Tè

VOV4.VOV.VN - Đảng bộ huyện Mường Tè (Lai Châu) triển khai nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả công tác phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và giảm nghèo bền vững.

Phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Mường Tè

Phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Mường Tè

VOV4.VOV.VN - Đảng bộ huyện Mường Tè (Lai Châu) triển khai nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả công tác phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và giảm nghèo bền vững.

Giữ hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh
Giữ hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh

VOV4.VOV.VN - Sâm Ngọc Linh là dược liệu đặc biệt quý và có giá trị kinh tế rất cao. Được ví như hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh, việc thu được hạt, trồng được cây sâm Ngọc Linh là quá trình gian nan của người trồng sâm dưới tán rừng già, ở độ cao khoảng 1.800m so với mặt nước biển.

Giữ hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh

Giữ hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh

VOV4.VOV.VN - Sâm Ngọc Linh là dược liệu đặc biệt quý và có giá trị kinh tế rất cao. Được ví như hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh, việc thu được hạt, trồng được cây sâm Ngọc Linh là quá trình gian nan của người trồng sâm dưới tán rừng già, ở độ cao khoảng 1.800m so với mặt nước biển.

Thách thức môi trường sản xuất nông nghiệp từ nạn kích điện bắt giun đất ở Lai Châu
Thách thức môi trường sản xuất nông nghiệp từ nạn kích điện bắt giun đất ở Lai Châu

VOV4.VOV.VN - Hậu quả của việc kích điện để bắt giun đất đã thấy rõ, khi nhiều diện tích cây trồng héo úa và có nguy cơ mất mùa. Các chuyên gia và cơ quan quản lý Nhà nước cũng đã khuyến cáo về hệ lụy của nạn kích điện bắt giun đất đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Thế nhưng, vì lợi ích trước mắt, cơn sốt kích điện trộm giun đất tại Lai Châu vẫn đang diễn ra tràn lan mà chưa có chế tài xử lý.

Thách thức môi trường sản xuất nông nghiệp từ nạn kích điện bắt giun đất ở Lai Châu

Thách thức môi trường sản xuất nông nghiệp từ nạn kích điện bắt giun đất ở Lai Châu

VOV4.VOV.VN - Hậu quả của việc kích điện để bắt giun đất đã thấy rõ, khi nhiều diện tích cây trồng héo úa và có nguy cơ mất mùa. Các chuyên gia và cơ quan quản lý Nhà nước cũng đã khuyến cáo về hệ lụy của nạn kích điện bắt giun đất đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Thế nhưng, vì lợi ích trước mắt, cơn sốt kích điện trộm giun đất tại Lai Châu vẫn đang diễn ra tràn lan mà chưa có chế tài xử lý.

 Lai Châu: Tết Độc lập trở thành ngày hội của bà con các dân tộc
Lai Châu: Tết Độc lập trở thành ngày hội của bà con các dân tộc

VOV4.VOV.VN - Từ lâu nay, Tết Độc lập đã trở thành ngày hội, ngày gặp gỡ, giao lưu và sum họp của mỗi người dân ở vùng cao Lai Châu. Để người dân có sân chơi bổ ích trong dịp này, các địa phương trong tỉnh đã xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch phong phú,hấp dẫn, nhằm đáp ứng nhu cầu về đời sống tinh thần của người dân trên địa bàn.

 Lai Châu: Tết Độc lập trở thành ngày hội của bà con các dân tộc

Lai Châu: Tết Độc lập trở thành ngày hội của bà con các dân tộc

VOV4.VOV.VN - Từ lâu nay, Tết Độc lập đã trở thành ngày hội, ngày gặp gỡ, giao lưu và sum họp của mỗi người dân ở vùng cao Lai Châu. Để người dân có sân chơi bổ ích trong dịp này, các địa phương trong tỉnh đã xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch phong phú,hấp dẫn, nhằm đáp ứng nhu cầu về đời sống tinh thần của người dân trên địa bàn.

Lào Cai: Hồng giòn không hạt - đặc sản mới của huyện Mường Khương
Lào Cai: Hồng giòn không hạt - đặc sản mới của huyện Mường Khương

VOV4.VOV.VN - Hiện tại, toàn huyện Mường Khương, Lào Cai, có gần 100ha cây hồng giòn và 20ha đã bước đầu cho thu hoạch; loại cây này hứa hẹn là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, từ 100-200 triệu đồng/ha.

Lào Cai: Hồng giòn không hạt - đặc sản mới của huyện Mường Khương

Lào Cai: Hồng giòn không hạt - đặc sản mới của huyện Mường Khương

VOV4.VOV.VN - Hiện tại, toàn huyện Mường Khương, Lào Cai, có gần 100ha cây hồng giòn và 20ha đã bước đầu cho thu hoạch; loại cây này hứa hẹn là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, từ 100-200 triệu đồng/ha.