VOV4.VOV.VN - Mới đây, trong tiết trời xuân ấm áp, tại bản Thò Ma, xã Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè (Lai Châu) - nơi đầu nguồn sông Đà chảy vào đất Việt, quân và dân biên giới đã cùng tổ chức chương trình “Xuân biên phòng ấm lòng dân bản”. Đây là điểm bản đầu tiên trong số 44 điểm bản trên tuyến biên giới Lai Châu tổ chức cho bà con vui xuân, đón tết.
VOV4.VOV.VN - Mới đây, trong tiết trời xuân ấm áp, tại bản Thò Ma, xã Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè (Lai Châu) - nơi đầu nguồn sông Đà chảy vào đất Việt, quân và dân biên giới đã cùng tổ chức chương trình “Xuân biên phòng ấm lòng dân bản”. Đây là điểm bản đầu tiên trong số 44 điểm bản trên tuyến biên giới Lai Châu tổ chức cho bà con vui xuân, đón tết.
VOV4.VOV.VN - Một thời, người Mông ở xứ Nghệ tồn tại những tập tục lạc hậu về học hành, cưới hỏi, ma chay; một thời, những bản làng người Mông nơi đây đầy rẫy hoa anh túc cùng đói nghèo, khốn khó… Nhưng, với nhiều nỗ lực đến từ hệ thống chính trị và cả từ những người Mông tiên phong đổi mới, đến nay cuộc sống của đồng bào Mông ở Nghệ An đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ.
VOV4.VOV.VN - Một thời, người Mông ở xứ Nghệ tồn tại những tập tục lạc hậu về học hành, cưới hỏi, ma chay; một thời, những bản làng người Mông nơi đây đầy rẫy hoa anh túc cùng đói nghèo, khốn khó… Nhưng, với nhiều nỗ lực đến từ hệ thống chính trị và cả từ những người Mông tiên phong đổi mới, đến nay cuộc sống của đồng bào Mông ở Nghệ An đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ.
VOV4.VOV.VN - Mới đây, chuỗi sự kiện “Xuân biên phòng ấm lòng dân bản” đã mở màn tại xã biên giới A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
VOV4.VOV.VN - Mới đây, chuỗi sự kiện “Xuân biên phòng ấm lòng dân bản” đã mở màn tại xã biên giới A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
VOV4.VOV.VN - Cuối năm âm lịch, người dân làng nghề ở thôn Quyết Thắng, xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình lên rừng tìm mua thảo dược, nguyên liệu làm hương thủ công bán kiếm tiền tiêu tết. Những ngày này, làng nghề 300 năm tuổi nơi đây đượm mùi thơm của hương trầm. Ai cũng tất bật chuẩn bị hàng cho vụ Tết.
VOV4.VOV.VN - Cuối năm âm lịch, người dân làng nghề ở thôn Quyết Thắng, xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình lên rừng tìm mua thảo dược, nguyên liệu làm hương thủ công bán kiếm tiền tiêu tết. Những ngày này, làng nghề 300 năm tuổi nơi đây đượm mùi thơm của hương trầm. Ai cũng tất bật chuẩn bị hàng cho vụ Tết.
VOV4.VOV.VN - Năm 2018, thôn Phai Tung, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên được Ủy Ban MTTQ huyện Tủa Chùa lựa chọn thực hiện mô hình “Di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ở”. Đến nay 100% hộ dân thôn Phai Tung đã thay đổi nhận thức, tự giác di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ra xa nơi ở. Qua đó, góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường sống, sức khỏe con người đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả phát triển đàn gia súc.
VOV4.VOV.VN - Năm 2018, thôn Phai Tung, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên được Ủy Ban MTTQ huyện Tủa Chùa lựa chọn thực hiện mô hình “Di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ở”. Đến nay 100% hộ dân thôn Phai Tung đã thay đổi nhận thức, tự giác di dời chuồng trại gia súc, gia cầm dưới gầm sàn nhà ra xa nơi ở. Qua đó, góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường sống, sức khỏe con người đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả phát triển đàn gia súc.
VOV4.VOV.VN - Là thôn thuộc xã Nông thôn mới (NTM), cách Quốc lộ 4C chưa đầy 2 km nhưng người dân thôn Lùng Mười, xã Quyết Tiến huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang bao lâu nay vẫn chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. Người dân trong thôn luôn mong mỏi các công trình thiết yếu như điện, đường bê tông… sẽ được hoàn thiện để phục vụ đời sống và phát triển sản xuất.
VOV4.VOV.VN - Là thôn thuộc xã Nông thôn mới (NTM), cách Quốc lộ 4C chưa đầy 2 km nhưng người dân thôn Lùng Mười, xã Quyết Tiến huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang bao lâu nay vẫn chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. Người dân trong thôn luôn mong mỏi các công trình thiết yếu như điện, đường bê tông… sẽ được hoàn thiện để phục vụ đời sống và phát triển sản xuất.
VOV4.VOV.VN - Từng lời nói, mỗi việc làm của ông đã thôi thúc bà con trong làng Chăm chí thú làm ăn, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nước, không để đất trống, không cho mất rừng. Bằng sự tâm huyết, ông đã mang hết công sức của mình vì sự bình yên, sự phát triển của làng Chăm. Ông là Huỳnh Văn Cơ (64 tuổi) ở làng Chăm, thôn Phò Trì, xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
VOV4.VOV.VN - Từng lời nói, mỗi việc làm của ông đã thôi thúc bà con trong làng Chăm chí thú làm ăn, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nước, không để đất trống, không cho mất rừng. Bằng sự tâm huyết, ông đã mang hết công sức của mình vì sự bình yên, sự phát triển của làng Chăm. Ông là Huỳnh Văn Cơ (64 tuổi) ở làng Chăm, thôn Phò Trì, xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
VOV4.VOV.VN - Những ngày này, ngược lên các xã vùng cao huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) du khách có thể được thưởng thức món ngon chế biến từ sâu măng, đặc sản của nơi này.
VOV4.VOV.VN - Những ngày này, ngược lên các xã vùng cao huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) du khách có thể được thưởng thức món ngon chế biến từ sâu măng, đặc sản của nơi này.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có gần 1,2 triệu người, trong đó, dân tộc thiểu số chiếm trên 35%. Hiện nay, tình hình sản xuất và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh cơ bản được bảo đảm ổn định, công tác an sinh xã hội được quan tâm thực hiện tốt trên các lĩnh vực, như: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và các chương trình, dự án, chính sách có liên quan được các cấp, các ngành chỉ đạo triển khai thực hiện, đạt được kết quả tích cực.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có gần 1,2 triệu người, trong đó, dân tộc thiểu số chiếm trên 35%. Hiện nay, tình hình sản xuất và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh cơ bản được bảo đảm ổn định, công tác an sinh xã hội được quan tâm thực hiện tốt trên các lĩnh vực, như: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và các chương trình, dự án, chính sách có liên quan được các cấp, các ngành chỉ đạo triển khai thực hiện, đạt được kết quả tích cực.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, tỉnh Ninh Thuận quan tâm phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái tại các vùng đông bào dân tộc thiểu số. Các loại hình du lịch này đã góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân địa phương, giới thiệu và lan tỏa các giá trị văn hóa, đồng thời làm thay đổi rõ rệt bộ mặt nông thôn vùng dân tộc thiểu số Ninh Thuận.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, tỉnh Ninh Thuận quan tâm phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái tại các vùng đông bào dân tộc thiểu số. Các loại hình du lịch này đã góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân địa phương, giới thiệu và lan tỏa các giá trị văn hóa, đồng thời làm thay đổi rõ rệt bộ mặt nông thôn vùng dân tộc thiểu số Ninh Thuận.