(VOV) - Nằm ở độ cao trên 1.500m, địa hình đồi núi dốc, xa nguồn nước nên xã Dào San rất khan hiếm nước sạch. Bằng nguồn hỗ trợ của các nhà hảo tâm và sự góp sức của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Dào San, công trình bể nước nguồn và bể nước sinh hoạt tập trung đang được xây dựng để nước sạch về bản.
(VOV) - Nằm ở độ cao trên 1.500m, địa hình đồi núi dốc, xa nguồn nước nên xã Dào San rất khan hiếm nước sạch. Bằng nguồn hỗ trợ của các nhà hảo tâm và sự góp sức của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Dào San, công trình bể nước nguồn và bể nước sinh hoạt tập trung đang được xây dựng để nước sạch về bản.
(VOV) - Từ lâu, làn sóng phát thanh của Đài TNVN đã rất đỗi quen thuộc đối với bà con Khmer Nam bộ. Chiếc radio nhỏ mang theo cả lúc đi ruộng đi nương đã mang tới cho bà con nhiều thông tin hữu ích.
(VOV) - Từ lâu, làn sóng phát thanh của Đài TNVN đã rất đỗi quen thuộc đối với bà con Khmer Nam bộ. Chiếc radio nhỏ mang theo cả lúc đi ruộng đi nương đã mang tới cho bà con nhiều thông tin hữu ích.
(VOV) - Ở tỉnh Đắc Lắc, không khó để gặp các trường hợp người dân tộc thiểu số chỉ mới 15-16 tuổi đã cưới vợ, lấy chồng. Anh chị em họ hàng con cô, con cậu, con chú bác ruột lấy nhau. Tảo hôn, kết hôn cận huyết đang làm suy giảm chất lượng giống nòi.
(VOV) - Ở tỉnh Đắc Lắc, không khó để gặp các trường hợp người dân tộc thiểu số chỉ mới 15-16 tuổi đã cưới vợ, lấy chồng. Anh chị em họ hàng con cô, con cậu, con chú bác ruột lấy nhau. Tảo hôn, kết hôn cận huyết đang làm suy giảm chất lượng giống nòi.
(VOV) - Bằng việc đưa nội dung không kết hôn cận huyết thống vào quy ước, hương ước của thôn bản và tích cực phổ biến Luật hôn nhân và gia đình, xã vùng cao Pá Hu gần đây đã không còn tình trạng hôn nhân cận huyết thống.
(VOV) - Bằng việc đưa nội dung không kết hôn cận huyết thống vào quy ước, hương ước của thôn bản và tích cực phổ biến Luật hôn nhân và gia đình, xã vùng cao Pá Hu gần đây đã không còn tình trạng hôn nhân cận huyết thống.
(VOV) - Ông Y Than Ađrơng, Buôn trưởng buôn Kroa B, xã Cuor Đăng, huyện Chư M’gar, tỉnh Đắc Lắc, là một điển hình.
(VOV) - Ông Y Than Ađrơng, Buôn trưởng buôn Kroa B, xã Cuor Đăng, huyện Chư M’gar, tỉnh Đắc Lắc, là một điển hình.
(VOV4) - Tình cảm, sự tri ân của bà con Pa kô - Vân Kiều với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay là tích cực làm theo tấm gương đạo đức của Người.
(VOV4) - Tình cảm, sự tri ân của bà con Pa kô - Vân Kiều với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay là tích cực làm theo tấm gương đạo đức của Người.
(VOV) - Hôm nay (29/9), hàng chục ngàn người Chăm Bàlamôn đón mừng mùa lễ hội Katê - lễ hội quan trọng và lớn nhất của bà con.
(VOV) - Hôm nay (29/9), hàng chục ngàn người Chăm Bàlamôn đón mừng mùa lễ hội Katê - lễ hội quan trọng và lớn nhất của bà con.
(VOV)- Sáng 30/9 (nhằm ngày 1 tháng 7 Chăm lịch), tại tháp Po Sah Inư, thành phố Phan Thiết, tiếng trống Ginang rộn rã quyện cùng tiếng kèn Saranai réo rắt như đánh thức thần linh và vạn vật quanh đền tháp, báo hiệu ngày chính hội Ka tê đã bắt đầu.
(VOV)- Sáng 30/9 (nhằm ngày 1 tháng 7 Chăm lịch), tại tháp Po Sah Inư, thành phố Phan Thiết, tiếng trống Ginang rộn rã quyện cùng tiếng kèn Saranai réo rắt như đánh thức thần linh và vạn vật quanh đền tháp, báo hiệu ngày chính hội Ka tê đã bắt đầu.
(VOV) - Trong 150 cán bộ Hội và phụ nữ tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh vừa được lãnh đạo thành phố tuyên dương, có duy nhất một phụ nữ dân tộc Chăm. Đó là chị Sa Ky Na, Bí thư Đoàn Thanh niên, uỷ viên Hội Liên hiệp phụ nữ phường 17, quận Bình Thạnh.
(VOV) - Trong 150 cán bộ Hội và phụ nữ tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh vừa được lãnh đạo thành phố tuyên dương, có duy nhất một phụ nữ dân tộc Chăm. Đó là chị Sa Ky Na, Bí thư Đoàn Thanh niên, uỷ viên Hội Liên hiệp phụ nữ phường 17, quận Bình Thạnh.
(VOV4) - Theo tập tục của người Lô Lô "nước tốt không bao giờ để chạy vào ruộng người khác". Người Mông còn có quan niệm, con gái đi lấy chồng thì “lúc sống là người của họ nhà chồng, lúc chết cũng là ma họ nhà chồng”. Người Brâu dù có họ trong 3 đời, nhưng khi ưng nhau thì có thể làm lễ cưới. Họ lí giải “nếu lấy người khác thì của cải bị chia sẻ…
(VOV4) - Theo tập tục của người Lô Lô "nước tốt không bao giờ để chạy vào ruộng người khác". Người Mông còn có quan niệm, con gái đi lấy chồng thì “lúc sống là người của họ nhà chồng, lúc chết cũng là ma họ nhà chồng”. Người Brâu dù có họ trong 3 đời, nhưng khi ưng nhau thì có thể làm lễ cưới. Họ lí giải “nếu lấy người khác thì của cải bị chia sẻ…