Người A Lưới mang họ Hồ
Người A Lưới mang họ Hồ

(VOV4) - Năm 1969, khi chiến trường Trị Thiên - Huế đang ở giai đoạn khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, nghe tin Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần, đồng bào các dân tộc thiểu số huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã nguyện lấy họ Hồ làm họ của mình để tỏ lòng thương kính đối với Người cũng như thể hiện tấm lòng sắt son theo Đảng, Bác Hồ, chiến đấu giành lại độc lập tự do cho dân tộc. 47 năm qua, niềm vinh dự, tự hào được mang họ Bác vẫn được các thế hệ đồng bào nơi đây nuôi dưỡng, phát huy với gần 12 nghìn người cùng mang họ Hồ.

Người A Lưới mang họ Hồ

Người A Lưới mang họ Hồ

(VOV4) - Năm 1969, khi chiến trường Trị Thiên - Huế đang ở giai đoạn khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, nghe tin Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần, đồng bào các dân tộc thiểu số huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã nguyện lấy họ Hồ làm họ của mình để tỏ lòng thương kính đối với Người cũng như thể hiện tấm lòng sắt son theo Đảng, Bác Hồ, chiến đấu giành lại độc lập tự do cho dân tộc. 47 năm qua, niềm vinh dự, tự hào được mang họ Bác vẫn được các thế hệ đồng bào nơi đây nuôi dưỡng, phát huy với gần 12 nghìn người cùng mang họ Hồ.

Vùng biên đón năm học mới
Vùng biên đón năm học mới

(VOV) - Những ngày đầu năm học mới này, ở nhiều bản vùng cao biên giới của tỉnh Sơn La, khi cơn lũ dữ vừa đi qua, các thầy cô giáo lại vượt núi băng rừng bắt tay vào vệ sinh, sửa sang trường lớp, sẵn sàng bước vào năm học mới.

Vùng biên đón năm học mới

Vùng biên đón năm học mới

(VOV) - Những ngày đầu năm học mới này, ở nhiều bản vùng cao biên giới của tỉnh Sơn La, khi cơn lũ dữ vừa đi qua, các thầy cô giáo lại vượt núi băng rừng bắt tay vào vệ sinh, sửa sang trường lớp, sẵn sàng bước vào năm học mới.

Tảo hôn và kết hôn cận huyết nơi bản xa
Tảo hôn và kết hôn cận huyết nơi bản xa

(VOV) - Không chỉ lấy vợ, lấy chồng sớm, ở các xã vùng sâu, vùng xa, biên giới Lai Châu còn có cả những câu chuyện con cô - con cậu, con dì – con bác lấy nhau.

Tảo hôn và kết hôn cận huyết nơi bản xa

Tảo hôn và kết hôn cận huyết nơi bản xa

(VOV) - Không chỉ lấy vợ, lấy chồng sớm, ở các xã vùng sâu, vùng xa, biên giới Lai Châu còn có cả những câu chuyện con cô - con cậu, con dì – con bác lấy nhau.

Người dùng công nghệ bảo tồn văn hoá Thái
Người dùng công nghệ bảo tồn văn hoá Thái

(VOV) - Việc tin học hoá dạy và học chữ Thái, sản xuất nông lịch và số hóa các tác phẩm văn hoá Thái đã giúp đồng bào Thái ở Sơn La có thêm điều kiện gìn giữ, phát huy văn hóa dân tộc.

Người dùng công nghệ bảo tồn văn hoá Thái

Người dùng công nghệ bảo tồn văn hoá Thái

(VOV) - Việc tin học hoá dạy và học chữ Thái, sản xuất nông lịch và số hóa các tác phẩm văn hoá Thái đã giúp đồng bào Thái ở Sơn La có thêm điều kiện gìn giữ, phát huy văn hóa dân tộc.

Điện Biên: 5 người kết hôn, thì 2 là tảo hôn
Điện Biên: 5 người kết hôn, thì 2 là tảo hôn

(VOV) - Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn tồn tại với tỷ lệ cao ở tỉnh Điện Biên. Kết quả điều tra tại một số xã thuộc các huyện Điện Biên Đông, Mường Chà, Tủa Chùa và Tuần Giáo cho thấy tỷ lệ tảo hôn trung bình là 39,6%.

Điện Biên: 5 người kết hôn, thì 2 là tảo hôn

Điện Biên: 5 người kết hôn, thì 2 là tảo hôn

(VOV) - Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn tồn tại với tỷ lệ cao ở tỉnh Điện Biên. Kết quả điều tra tại một số xã thuộc các huyện Điện Biên Đông, Mường Chà, Tủa Chùa và Tuần Giáo cho thấy tỷ lệ tảo hôn trung bình là 39,6%.

Hàng ngàn hộ đang phải sống trong vùng sạt lở
Hàng ngàn hộ đang phải sống trong vùng sạt lở

(VOV) - Lũ quét, sạt lở đất thường xuyên xảy ra ở vùng núi Lào Cai mỗi mùa mưa bão. Lào Cai đang khẩn trương di dời những hộ dân còn trong vùng nguy hiểm ra nơi an toàn. Tuy nhiên, hiện vẫn còn hàng ngàn hộ dân sống trong vùng sạt lở.

Hàng ngàn hộ đang phải sống trong vùng sạt lở

Hàng ngàn hộ đang phải sống trong vùng sạt lở

(VOV) - Lũ quét, sạt lở đất thường xuyên xảy ra ở vùng núi Lào Cai mỗi mùa mưa bão. Lào Cai đang khẩn trương di dời những hộ dân còn trong vùng nguy hiểm ra nơi an toàn. Tuy nhiên, hiện vẫn còn hàng ngàn hộ dân sống trong vùng sạt lở.

Khám sàng lọc bệnh "lạ" cho dân làng Chai
Khám sàng lọc bệnh "lạ" cho dân làng Chai

(VOV) - Người dân thôn Làng Chai, nơi vừa xuất hiện 2 ca bệnh Hội chứng viêm da dày sừng, vừa được các thầy thuốc khám sàng lọc Hội chứng viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân.

Khám sàng lọc bệnh "lạ" cho dân làng Chai

Khám sàng lọc bệnh "lạ" cho dân làng Chai

(VOV) - Người dân thôn Làng Chai, nơi vừa xuất hiện 2 ca bệnh Hội chứng viêm da dày sừng, vừa được các thầy thuốc khám sàng lọc Hội chứng viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân.

Bình Phước phòng bệnh sốt xuất huyết
Bình Phước phòng bệnh sốt xuất huyết

(VOV) - Tại Bình Phước, số người mắc bệnh sốt xuất huyết đang có chiều hướng gia tăng, với khoảng 1.800 ca, cao gấp gần 5 lần so với cùng kỳ năm 2015. Người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa, vùng biên giới cần tích cực phòng chống bệnh sốt xuất huyết.

Bình Phước phòng bệnh sốt xuất huyết

Bình Phước phòng bệnh sốt xuất huyết

(VOV) - Tại Bình Phước, số người mắc bệnh sốt xuất huyết đang có chiều hướng gia tăng, với khoảng 1.800 ca, cao gấp gần 5 lần so với cùng kỳ năm 2015. Người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa, vùng biên giới cần tích cực phòng chống bệnh sốt xuất huyết.

Già làng ama Minh tận tụy
Già làng ama Minh tận tụy

(VOV) - Hơn 10 năm qua, ông Y Siu Byă (thường gọi là Ama Minh) liên tục là Trưởng buôn M’Duk và Chủ tịch Hội đồng già làng phường Ea Tam, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc. Ông tích cực vận động bà con làm ăn, phát triển kinh tế.

Già làng ama Minh tận tụy

Già làng ama Minh tận tụy

(VOV) - Hơn 10 năm qua, ông Y Siu Byă (thường gọi là Ama Minh) liên tục là Trưởng buôn M’Duk và Chủ tịch Hội đồng già làng phường Ea Tam, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc. Ông tích cực vận động bà con làm ăn, phát triển kinh tế.

Người Chăm giữ bản sắc văn hoá
Người Chăm giữ bản sắc văn hoá

(VOV) - Định cư lâu dài ở vùng đất An Giang, đồng bào Chăm đã tạo nên tiếng nói riêng, bản sắc riêng rất độc đáo, từ thánh đường, nhà ở, ẩm thực, trang phục, làng nghề… tới giá trị văn hóa phi vật thể như lễ hội, phong tục.

Người Chăm giữ bản sắc văn hoá

Người Chăm giữ bản sắc văn hoá

(VOV) - Định cư lâu dài ở vùng đất An Giang, đồng bào Chăm đã tạo nên tiếng nói riêng, bản sắc riêng rất độc đáo, từ thánh đường, nhà ở, ẩm thực, trang phục, làng nghề… tới giá trị văn hóa phi vật thể như lễ hội, phong tục.