(VOV) - Bệnh sốt xuất huyết đang tăng mạnh tại các tỉnh Tây Nguyên. Toàn khu vực ghi nhận hơn 6.300 trường hợp mắc bệnh. Ở Kon Tum, Gia Lai và Đắc Lắc đều đã có trường hợp tử vong vì sốt xuất huyết. So với cùng kỳ năm 2015, số ca bệnh tăng gấp 15 lần.
(VOV) - Bệnh sốt xuất huyết đang tăng mạnh tại các tỉnh Tây Nguyên. Toàn khu vực ghi nhận hơn 6.300 trường hợp mắc bệnh. Ở Kon Tum, Gia Lai và Đắc Lắc đều đã có trường hợp tử vong vì sốt xuất huyết. So với cùng kỳ năm 2015, số ca bệnh tăng gấp 15 lần.
(VOV4) - Hôn nhân cận huyết đang làm những dân tộc thiểu số rất ít người có nguy cơ biến mất. Ở cả 3 miền, đặc biệt là tại các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, hệ lụy của hôn nhân cận huyết là nhiều người mắc những căn bệnh khó chữa, tỷ lệ tử vong cao.
(VOV4) - Hôn nhân cận huyết đang làm những dân tộc thiểu số rất ít người có nguy cơ biến mất. Ở cả 3 miền, đặc biệt là tại các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, hệ lụy của hôn nhân cận huyết là nhiều người mắc những căn bệnh khó chữa, tỷ lệ tử vong cao.
(VOV) - Nhẹ dạ, cả tin, thiếu hiểu biết, nhiều cô gái dân tộc thiểu số ở Sơn La đã trở thành nạn nhân của tội phạm mua bán người qua biên giới. Nhiều người trở về được nhưng nỗi đau vẫn âm ỉ, nhiều người thì bặt vô âm tín.
(VOV) - Nhẹ dạ, cả tin, thiếu hiểu biết, nhiều cô gái dân tộc thiểu số ở Sơn La đã trở thành nạn nhân của tội phạm mua bán người qua biên giới. Nhiều người trở về được nhưng nỗi đau vẫn âm ỉ, nhiều người thì bặt vô âm tín.
(VOV) - Nhiều phụ nữ và trẻ em ở các bản làng vùng sâu, vùng xa của tỉnh Lai Châu đã trở thành “món hàng” hời cho bọn tội phạm mua bán người. Có người trốn thoát, có người được cơ quan chức năng giải cứu, nhưng đó chỉ là số ít những người may mắn.
(VOV) - Nhiều phụ nữ và trẻ em ở các bản làng vùng sâu, vùng xa của tỉnh Lai Châu đã trở thành “món hàng” hời cho bọn tội phạm mua bán người. Có người trốn thoát, có người được cơ quan chức năng giải cứu, nhưng đó chỉ là số ít những người may mắn.
(VOV) - Hàng trăm hộ dân ở vùng quê nghèo Than Uyên, tỉnh Lai Châu, trong đó chủ yếu là người dân trong vùng tái định cư thủy điện, đã đem tiền cho vay với lãi suất cao. Chỉ đến khi chủ nợ bỏ trốn, bà con mới biết mình bị lừa và đến trình báo với cơ quan chức năng. Mất tiền, mang nợ, cuộc sống của bà con vốn đã khó nay lại càng bế tắc.
(VOV) - Hàng trăm hộ dân ở vùng quê nghèo Than Uyên, tỉnh Lai Châu, trong đó chủ yếu là người dân trong vùng tái định cư thủy điện, đã đem tiền cho vay với lãi suất cao. Chỉ đến khi chủ nợ bỏ trốn, bà con mới biết mình bị lừa và đến trình báo với cơ quan chức năng. Mất tiền, mang nợ, cuộc sống của bà con vốn đã khó nay lại càng bế tắc.
(VOV4) - Các thầy cô giáo cắm bản, họ không chỉ là thầy mà còn là cha, là mẹ của các em nhỏ vùng cao. Những nỗ lực, hy sinh của họ không chỉ là những gì nhìn thấy...
(VOV4) - Các thầy cô giáo cắm bản, họ không chỉ là thầy mà còn là cha, là mẹ của các em nhỏ vùng cao. Những nỗ lực, hy sinh của họ không chỉ là những gì nhìn thấy...
(VOV) - Mang thương tật loại ¾, cựu chiến binh dân tộc Xơ đăng U Nía ở làng Kon Tu, xã Đắc Ui, huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum, vẫn luôn nhiệt tình với công tác xã hội.
(VOV) - Mang thương tật loại ¾, cựu chiến binh dân tộc Xơ đăng U Nía ở làng Kon Tu, xã Đắc Ui, huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum, vẫn luôn nhiệt tình với công tác xã hội.
(VOV) - Hàng trăm người dân ở hai làng Kon Gung và Đắc Mút, xã Đắc Mar, huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum, đang đối diện với nguy hiểm vì hàng ngày phải lội bùn, vượt sông sang nơi sản xuất. Tình trạng này đã tồn tại gần 10 năm, kể từ khi nhà máy thủy điện Plei Krông được xây dựng, biến một đoạn sông Pô Kô thành lòng hồ ngăn giữa nơi ở và nương rẫy của dân.
(VOV) - Hàng trăm người dân ở hai làng Kon Gung và Đắc Mút, xã Đắc Mar, huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum, đang đối diện với nguy hiểm vì hàng ngày phải lội bùn, vượt sông sang nơi sản xuất. Tình trạng này đã tồn tại gần 10 năm, kể từ khi nhà máy thủy điện Plei Krông được xây dựng, biến một đoạn sông Pô Kô thành lòng hồ ngăn giữa nơi ở và nương rẫy của dân.
Xác định tình trạng "ma lai", "thuốc thư" trong các vùng đồng bào dân tộc thiểu số là một hiện tượng xã hội chứ không phải là hủ tục lạc hậu, tỉnh Gia Lai đã xây dựng các giải pháp phù hợp với tình hình hình thực tế và triển khai thực hiện nhằm tiến tới xóa bỏ tình trạng "ma lai", "thuốc thư" đang có chiều hướng diễn ra phức tạp.
Xác định tình trạng "ma lai", "thuốc thư" trong các vùng đồng bào dân tộc thiểu số là một hiện tượng xã hội chứ không phải là hủ tục lạc hậu, tỉnh Gia Lai đã xây dựng các giải pháp phù hợp với tình hình hình thực tế và triển khai thực hiện nhằm tiến tới xóa bỏ tình trạng "ma lai", "thuốc thư" đang có chiều hướng diễn ra phức tạp.
(VOV4) - Đi lại khó khăn, trang thiết bị y tế khu vực miền núi, vùng cao còn nhiều hạn chế, vậy nên giải pháp hiệu quả nhất là đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức của người dân trong việc phòng các loại bệnh.
(VOV4) - Đi lại khó khăn, trang thiết bị y tế khu vực miền núi, vùng cao còn nhiều hạn chế, vậy nên giải pháp hiệu quả nhất là đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức của người dân trong việc phòng các loại bệnh.