Hôn nhân cưới hỏi của một số dân tộc Tây Nguyên
Hôn nhân cưới hỏi của một số dân tộc Tây Nguyên

VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của một số tộc người Tây Nguyên, để lấy được chồng, ngay từ 14, 15 tuổi, các cô gái mỗi lần lên rẫy, sẽ vào rừng chọn chặt những thanh củi lớn, rồi mang về chất quanh nhà. Đây được xem như củi hồi môn khi về nhà chồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/12/2022).

Hôn nhân cưới hỏi của một số dân tộc Tây Nguyên

Hôn nhân cưới hỏi của một số dân tộc Tây Nguyên

VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của một số tộc người Tây Nguyên, để lấy được chồng, ngay từ 14, 15 tuổi, các cô gái mỗi lần lên rẫy, sẽ vào rừng chọn chặt những thanh củi lớn, rồi mang về chất quanh nhà. Đây được xem như củi hồi môn khi về nhà chồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/12/2022).

Nghi lễ linh thiêng của người Dao
Nghi lễ linh thiêng của người Dao

VOV4.VOV.VN - Trong đời của người đàn ông dân tộc Dao đều phải trải qua nghi lễ cấp sắc. Tuy nhiên, ở mỗi ngành Dao, nghi lễ này lại có cách thực hiện riêng. Và người Dao ở bất cứ nơi đâu đều quý trọng rừng.

Nghi lễ linh thiêng của người Dao

Nghi lễ linh thiêng của người Dao

VOV4.VOV.VN - Trong đời của người đàn ông dân tộc Dao đều phải trải qua nghi lễ cấp sắc. Tuy nhiên, ở mỗi ngành Dao, nghi lễ này lại có cách thực hiện riêng. Và người Dao ở bất cứ nơi đâu đều quý trọng rừng.

Lên Quang Bình xem người Pà Thẻn nhảy lửa
Lên Quang Bình xem người Pà Thẻn nhảy lửa

VOV4.VN - Trung tuần tháng 10, khi vụ mùa đã thu hoạch là thời điểm người Pà Thẻn ở xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, Hà Giang, tổ chức lễ hội nhảy lửa truyền thống. Với họ, lửa mang lại sự ấm áp, cho mùa màng bội thu cũng như để xua đuổi tà ma, bệnh tật. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/9/2022).

Lên Quang Bình xem người Pà Thẻn nhảy lửa

Lên Quang Bình xem người Pà Thẻn nhảy lửa

VOV4.VN - Trung tuần tháng 10, khi vụ mùa đã thu hoạch là thời điểm người Pà Thẻn ở xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, Hà Giang, tổ chức lễ hội nhảy lửa truyền thống. Với họ, lửa mang lại sự ấm áp, cho mùa màng bội thu cũng như để xua đuổi tà ma, bệnh tật. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/9/2022).

Cây đàn tròn của người Pa Dí
Cây đàn tròn của người Pa Dí

VOV4.VN - Đàn tròn của người Pa Dí gần giống như cây đàn tính của người Tày nhưng bề mặt to hơn, cán ngắn hơn và có bốn dây thay vì hai dây như đàn tính tẩu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/8/2022)

Cây đàn tròn của người Pa Dí

Cây đàn tròn của người Pa Dí

VOV4.VN - Đàn tròn của người Pa Dí gần giống như cây đàn tính của người Tày nhưng bề mặt to hơn, cán ngắn hơn và có bốn dây thay vì hai dây như đàn tính tẩu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/8/2022)

Tang ma của người Ca Dong ở Nam Trà My
Tang ma của người Ca Dong ở Nam Trà My

VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh ở Nam Trà My và Bắc Trà My là địa bàn cư trú lâu đời của người Ca Dong. Nền văn hóa của người Ca dong góp phần không nhỏ cho sự đa dạng của văn hóa các dân tộc thiểu số trên dải đất Trường Sơn – Tây Nguyên. Trong đó phải kể đến tang ma.

Tang ma của người Ca Dong ở Nam Trà My

Tang ma của người Ca Dong ở Nam Trà My

VOV4.VN - Dưới chân núi Ngọc Linh ở Nam Trà My và Bắc Trà My là địa bàn cư trú lâu đời của người Ca Dong. Nền văn hóa của người Ca dong góp phần không nhỏ cho sự đa dạng của văn hóa các dân tộc thiểu số trên dải đất Trường Sơn – Tây Nguyên. Trong đó phải kể đến tang ma.

Người Lô Lô tái hiện lễ cúng tổ tiên tại Làng văn hóa
Người Lô Lô tái hiện lễ cúng tổ tiên tại Làng văn hóa

VOV4.VN - Dịp ngày hội "Sắc xuân trên mọi miền tổ quốc" vừa diễn ra tại làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội vừa qua, đồng bào Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị Trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, Hà Giang đã tái hiện Lễ cúng tổ tiên đặc sắc.

Người Lô Lô tái hiện lễ cúng tổ tiên tại Làng văn hóa

Người Lô Lô tái hiện lễ cúng tổ tiên tại Làng văn hóa

VOV4.VN - Dịp ngày hội "Sắc xuân trên mọi miền tổ quốc" vừa diễn ra tại làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội vừa qua, đồng bào Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị Trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, Hà Giang đã tái hiện Lễ cúng tổ tiên đặc sắc.

Kinh nghiệm làm lúa nước của người Thái ở Điện Biên
Kinh nghiệm làm lúa nước của người Thái ở Điện Biên

VOV4.VN - Tại Điện Biên, người Thái sống tập trung chủ yếu ở các huyện: Điện Biên, Tuần Giáo, Mường Nhé, thị xã Mường Lay. Họ có nhiều kinh nghiệm trong kỹ thuật tưới nước, đắp phai, đào mương, làm ruộng nước.

Kinh nghiệm làm lúa nước của người Thái ở Điện Biên

Kinh nghiệm làm lúa nước của người Thái ở Điện Biên

VOV4.VN - Tại Điện Biên, người Thái sống tập trung chủ yếu ở các huyện: Điện Biên, Tuần Giáo, Mường Nhé, thị xã Mường Lay. Họ có nhiều kinh nghiệm trong kỹ thuật tưới nước, đắp phai, đào mương, làm ruộng nước.

Phong tục hôn nhân của người Khơ mú ở Nghệ An
Phong tục hôn nhân của người Khơ mú ở Nghệ An

VOV4.VN - Ở Nghệ An, người Khơ mú sinh sống chủ yếu tại các huyện Tương Dương, Kỳ Sơn, Quế Phong. Nhiều nét đẹp trong phong tục tập quán đến nay đồng bào vẫn gìn giữ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/1/2022)

Phong tục hôn nhân của người Khơ mú ở Nghệ An

Phong tục hôn nhân của người Khơ mú ở Nghệ An

VOV4.VN - Ở Nghệ An, người Khơ mú sinh sống chủ yếu tại các huyện Tương Dương, Kỳ Sơn, Quế Phong. Nhiều nét đẹp trong phong tục tập quán đến nay đồng bào vẫn gìn giữ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/1/2022)

Nhà đất của người Nùng Phàn Slình
Nhà đất của người Nùng Phàn Slình

VOV4.VN – Người Nùng Phàn Slình ở Lạng Sơn có nhà gạch mộc, nhà trình tường. Đây là loại hình nhà đất phổ biến của bà con.

Nhà đất của người Nùng Phàn Slình

Nhà đất của người Nùng Phàn Slình

VOV4.VN – Người Nùng Phàn Slình ở Lạng Sơn có nhà gạch mộc, nhà trình tường. Đây là loại hình nhà đất phổ biến của bà con.

Ông cậu của người Pa cô
Ông cậu của người Pa cô

VOV4.VN - Ở Quảng Trị, người Pa cô sinh sống chủ yếu tại miền núi Đakrông, Hướng Hóa và một số xã ở phía Tây của các huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ, Gio Linh. Trong văn hóa, tâm linh, ông cậu có vai trò rất quan trọng.

Ông cậu của người Pa cô

Ông cậu của người Pa cô

VOV4.VN - Ở Quảng Trị, người Pa cô sinh sống chủ yếu tại miền núi Đakrông, Hướng Hóa và một số xã ở phía Tây của các huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ, Gio Linh. Trong văn hóa, tâm linh, ông cậu có vai trò rất quan trọng.