VOV4.VOV.VN - Trái ngược với phần lớn phong tục cưới hỏi ở nhiều nơi theo đúng chế độ mẫu hệ, tại lễ kết hôn của người Chăm ở Ninh Thuận, cô dâu sẽ đi rước chú rể về nhà.
VOV4.VOV.VN - Trái ngược với phần lớn phong tục cưới hỏi ở nhiều nơi theo đúng chế độ mẫu hệ, tại lễ kết hôn của người Chăm ở Ninh Thuận, cô dâu sẽ đi rước chú rể về nhà.
VOV4.VOV.VN - Độc đáo thực cảnh "Chợ ma" và Làng chiếu hơn hai trăm năm tuổi, được tái hiện trong chương trình nghệ thuật ở Đồng Tháp
VOV4.VOV.VN - Độc đáo thực cảnh "Chợ ma" và Làng chiếu hơn hai trăm năm tuổi, được tái hiện trong chương trình nghệ thuật ở Đồng Tháp
VOV4.VOV.VN - Với người Tày ở Bình Liêu (Quảng Ninh), tang ma là lễ thức cuối cùng trong chu kỳ cuộc đời của một con người trên cõi trần gian, để bước sang một thế giới mới mà dân gian Tày thường gọi là Mường Trời - một thế giới siêu thực, huyền bí, nhưng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tâm thức tộc người.
VOV4.VOV.VN - Với người Tày ở Bình Liêu (Quảng Ninh), tang ma là lễ thức cuối cùng trong chu kỳ cuộc đời của một con người trên cõi trần gian, để bước sang một thế giới mới mà dân gian Tày thường gọi là Mường Trời - một thế giới siêu thực, huyền bí, nhưng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tâm thức tộc người.
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Cơ Tu cư trú chủ yếu ở các huyện vùng cao biên giới của tỉnh Quảng Nam như: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang. Một bộ phận người Cơ Tu sinh sống ở các huyện Nam Đông, A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế và huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng. Trên lãnh thổ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, người Cơ Tu sống tập trung ở huyện Ka Lum và Thông Vai, tỉnh Sê Kông, huyện Lau Ngam thuộc tỉnh Salavan với dân số khoảng 30.000 người. Người Cơ Tu ở Việt Nam và ở Lào hiện vẫn bảo tồn được nhiều vốn văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm.
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Cơ Tu cư trú chủ yếu ở các huyện vùng cao biên giới của tỉnh Quảng Nam như: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang. Một bộ phận người Cơ Tu sinh sống ở các huyện Nam Đông, A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế và huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng. Trên lãnh thổ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, người Cơ Tu sống tập trung ở huyện Ka Lum và Thông Vai, tỉnh Sê Kông, huyện Lau Ngam thuộc tỉnh Salavan với dân số khoảng 30.000 người. Người Cơ Tu ở Việt Nam và ở Lào hiện vẫn bảo tồn được nhiều vốn văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm.
VOV4.VOV.VN - Đến thăm bản Sưng - ngôi làng của đồng bào Dao Tiền nằm trên vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, du khách được đắm mình trong một không gian tươi xanh với cảnh đẹp nguyên sơ, thanh bình. Trong không gian tĩnh lặng có thể nghe tiếng suối róc rách xen lẫn tiếng lá rừng xào xạc, thanh âm của chim muông hay của tiếng ê a học chữ Dao của trẻ nhỏ…
VOV4.VOV.VN - Đến thăm bản Sưng - ngôi làng của đồng bào Dao Tiền nằm trên vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, du khách được đắm mình trong một không gian tươi xanh với cảnh đẹp nguyên sơ, thanh bình. Trong không gian tĩnh lặng có thể nghe tiếng suối róc rách xen lẫn tiếng lá rừng xào xạc, thanh âm của chim muông hay của tiếng ê a học chữ Dao của trẻ nhỏ…
VOV4.VOV.VN - Tại TP. Pleiku, nhà hàng đặc sản truyền thống của đồng bào Jrai, Bahnar nở rộ đã góp phần không nhỏ trong việc bảo tồn văn hóa dân tộc. Đây cũng là cách mời gọi du khách tìm đến, ghi dấu kỷ niệm với Pleiku, với Gia Lai, qua đó góp thêm nét phác họa về không gian văn hóa, trong đó có ẩm thực-khâu đột phá khá quan trọng trong chuỗi hoạt động tham quan, tìm hiểu của du khách.
VOV4.VOV.VN - Tại TP. Pleiku, nhà hàng đặc sản truyền thống của đồng bào Jrai, Bahnar nở rộ đã góp phần không nhỏ trong việc bảo tồn văn hóa dân tộc. Đây cũng là cách mời gọi du khách tìm đến, ghi dấu kỷ niệm với Pleiku, với Gia Lai, qua đó góp thêm nét phác họa về không gian văn hóa, trong đó có ẩm thực-khâu đột phá khá quan trọng trong chuỗi hoạt động tham quan, tìm hiểu của du khách.
VOV4.VOV.VN - Trí tưởng tượng phong phú cùng với sự khéo léo của nghệ nhân khi tạo hình những hoa văn tinh xảo, chính là điểm nổi bật khi nói đến chiếu cót của người Tày ở Cao Bằng.
VOV4.VOV.VN - Trí tưởng tượng phong phú cùng với sự khéo léo của nghệ nhân khi tạo hình những hoa văn tinh xảo, chính là điểm nổi bật khi nói đến chiếu cót của người Tày ở Cao Bằng.
VOV4.VOV.VN - Ngày 19/8, Hội thi “Vua Gà Tiên Yên” tỉnh Quảng Ninh được tổ chức trở lại sau 2 năm ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
VOV4.VOV.VN - Ngày 19/8, Hội thi “Vua Gà Tiên Yên” tỉnh Quảng Ninh được tổ chức trở lại sau 2 năm ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
VOV4.VOV.VN - Cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc hiện có khoảng 43.000 người. Nhiều người trong số họ đang thông qua những công việc hàng ngày giúp người dân Trung Quốc hiểu hơn về đất nước và con người Việt Nam, cũng như đóng góp vào sự hợp tác, giao lưu giữa hai nước. Trong số đó có thầy Nguyễn Xuân Diện, giáo viên Đại học Ngoại ngữ Tứ Xuyên.
VOV4.VOV.VN - Cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc hiện có khoảng 43.000 người. Nhiều người trong số họ đang thông qua những công việc hàng ngày giúp người dân Trung Quốc hiểu hơn về đất nước và con người Việt Nam, cũng như đóng góp vào sự hợp tác, giao lưu giữa hai nước. Trong số đó có thầy Nguyễn Xuân Diện, giáo viên Đại học Ngoại ngữ Tứ Xuyên.
VOV4.VOV.VN - Tại chùa Phật tích thủ đô Viêng Chăn vừa diễn ra lễ khai giảng lớp tiếng Việt và khai trương tủ sách tiếng Việt cho cộng đồng người Việt Nam tại Lào. Đây là một trong những hoạt động nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam.
VOV4.VOV.VN - Tại chùa Phật tích thủ đô Viêng Chăn vừa diễn ra lễ khai giảng lớp tiếng Việt và khai trương tủ sách tiếng Việt cho cộng đồng người Việt Nam tại Lào. Đây là một trong những hoạt động nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam.