Người Cống cấm bản cầu may mắn, an lành
Người Cống cấm bản cầu may mắn, an lành

VOV.VN - Lễ cúng bản, một trong những sắc thái văn hóa cổ truyền trong đời sống tâm linh của đồng bào Cống được tổ chức vào tháng 4 hàng năm, trước khi bắt đầu một mùa vụ mới. Đây là nghi lễ tín ngưỡng cộng đồng.

Người Cống cấm bản cầu may mắn, an lành

Người Cống cấm bản cầu may mắn, an lành

VOV.VN - Lễ cúng bản, một trong những sắc thái văn hóa cổ truyền trong đời sống tâm linh của đồng bào Cống được tổ chức vào tháng 4 hàng năm, trước khi bắt đầu một mùa vụ mới. Đây là nghi lễ tín ngưỡng cộng đồng.

Người Tày trắng hát lượn trống trang tang lễ
Người Tày trắng hát lượn trống trang tang lễ

VOV4.VN - Người Tày có rất nhiều câu hát, thể loại, kiểu hát khác nhau như lượn cọi, lượn s-lương, lượn then, lượn Nàng Hai, lượn khắp… Trong tổ chức đám tang, tùy mỗi địa phương, người Tày lại thay đổi cách hát, nhưng cơ bản trên làn điệu chung là lượn. Ở xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, người Tày trắng bày tỏ niềm thành kính với người đã khuất qua những bài lượn trống.

Người Tày trắng hát lượn trống trang tang lễ

Người Tày trắng hát lượn trống trang tang lễ

VOV4.VN - Người Tày có rất nhiều câu hát, thể loại, kiểu hát khác nhau như lượn cọi, lượn s-lương, lượn then, lượn Nàng Hai, lượn khắp… Trong tổ chức đám tang, tùy mỗi địa phương, người Tày lại thay đổi cách hát, nhưng cơ bản trên làn điệu chung là lượn. Ở xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, người Tày trắng bày tỏ niềm thành kính với người đã khuất qua những bài lượn trống.

Ướt rượt tết té nước của dân tộc Lào tại Điện Biên
Ướt rượt tết té nước của dân tộc Lào tại Điện Biên

VOV4.VN - Đã thành thông lệ, cứ vào dịp giữa tháng Tư dương lịch hằng năm, khi mùa hoa Gạo, hoa Pít nở, người dân tộc Lào tại xã Na Sang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, nô nức tổ chức lễ hội té nước “Bun Py May”, hay còn gọi là “Bun Huột Nạm” để chào đón năm mới.

Ướt rượt tết té nước của dân tộc Lào tại Điện Biên

Ướt rượt tết té nước của dân tộc Lào tại Điện Biên

VOV4.VN - Đã thành thông lệ, cứ vào dịp giữa tháng Tư dương lịch hằng năm, khi mùa hoa Gạo, hoa Pít nở, người dân tộc Lào tại xã Na Sang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, nô nức tổ chức lễ hội té nước “Bun Py May”, hay còn gọi là “Bun Huột Nạm” để chào đón năm mới.

Đã là thầy Then, hàng năm phải làm Pang then
Đã là thầy Then, hàng năm phải làm Pang then

VOV4.VN - Then được coi là điệu hát của thần tiên truyền lại. Then được hát trong hầu hết các nghi lễ với nhiều đường Then khác nhau tùy thuộc vào mục đích của lễ cúng, nhưng đều là gửi lời cầu khấn đến nhà Trời. Ở xã Xuân Giang, cộng đồng người Tày trắng năm nào cũng tổ chức Pang then và nghi lễ này rất được coi trọng.

Đã là thầy Then, hàng năm phải làm Pang then

Đã là thầy Then, hàng năm phải làm Pang then

VOV4.VN - Then được coi là điệu hát của thần tiên truyền lại. Then được hát trong hầu hết các nghi lễ với nhiều đường Then khác nhau tùy thuộc vào mục đích của lễ cúng, nhưng đều là gửi lời cầu khấn đến nhà Trời. Ở xã Xuân Giang, cộng đồng người Tày trắng năm nào cũng tổ chức Pang then và nghi lễ này rất được coi trọng.

Lễ Ksai Sà típ phải có hoa ban và măng đắng
Lễ Ksai Sà típ phải có hoa ban và măng đắng

VOV4.VN - Người Xinh mun sống gắn với núi rừng, với thiên nhiên. Họ thờ tổ tiên, thần núi, thần sông, thần suối, thần cây, với quan niệm vạn vật hữu linh. Tháng 3, khi hoa ban nở trắng núi, măng đắng mọc đầy rừng, là lúc người Xinh Mun làm lễ Ksai Sà típ - lễ hái lộc hoa.

Lễ Ksai Sà típ phải có hoa ban và măng đắng

Lễ Ksai Sà típ phải có hoa ban và măng đắng

VOV4.VN - Người Xinh mun sống gắn với núi rừng, với thiên nhiên. Họ thờ tổ tiên, thần núi, thần sông, thần suối, thần cây, với quan niệm vạn vật hữu linh. Tháng 3, khi hoa ban nở trắng núi, măng đắng mọc đầy rừng, là lúc người Xinh Mun làm lễ Ksai Sà típ - lễ hái lộc hoa.

Chiềng và Xiềng có nghĩa gì trong địa danh vùng người Thái
Chiềng và Xiềng có nghĩa gì trong địa danh vùng người Thái

VOV4.VN - Đến vùng người Thái, ta thường thấy những tên xã, tên mường được đặt bắt đầu bằng chữ Chiềng, như Chiềng Mai, Chiềng Chung, Chiềng Pấc… Cũng có nơi gọi là Xiềng. Chữ Chiềng và Xiềng có ý nghĩa như thế nào?

Chiềng và Xiềng có nghĩa gì trong địa danh vùng người Thái

Chiềng và Xiềng có nghĩa gì trong địa danh vùng người Thái

VOV4.VN - Đến vùng người Thái, ta thường thấy những tên xã, tên mường được đặt bắt đầu bằng chữ Chiềng, như Chiềng Mai, Chiềng Chung, Chiềng Pấc… Cũng có nơi gọi là Xiềng. Chữ Chiềng và Xiềng có ý nghĩa như thế nào?

Tục cưới xin của người Thái trắng ở Mộc Châu
Tục cưới xin của người Thái trắng ở Mộc Châu

VOV4.VN - Chú rể mới người Thái trắng ở Mộc Châu phải mang theo chiếc gối để ngủ ở nhà vợ trong thời gian làm rể. Và phải mất nhiều sính lễ, chú rể mới rước được cô dâu về nhà mình.

Tục cưới xin của người Thái trắng ở Mộc Châu

Tục cưới xin của người Thái trắng ở Mộc Châu

VOV4.VN - Chú rể mới người Thái trắng ở Mộc Châu phải mang theo chiếc gối để ngủ ở nhà vợ trong thời gian làm rể. Và phải mất nhiều sính lễ, chú rể mới rước được cô dâu về nhà mình.

Muốn cưới được vợ phải tặng áo quan!
Muốn cưới được vợ phải tặng áo quan!

VOV4.VN - Áo quan là một trong những lễ vật thách cưới của gia đình người Giáy ở Tả Van, Sa Pa, Lào Cai, xưa kia.

Muốn cưới được vợ phải tặng áo quan!

Muốn cưới được vợ phải tặng áo quan!

VOV4.VN - Áo quan là một trong những lễ vật thách cưới của gia đình người Giáy ở Tả Van, Sa Pa, Lào Cai, xưa kia.

Vòng đời người Mường gắn với tiếng chiêng
Vòng đời người Mường gắn với tiếng chiêng

​VOV4.VN - Chiêng Mường định giá giàu - nghèo; là của hồi môn quý giá bố mẹ tặng con gái ngày cưới. Chiêng dẫn hồn người chết về trời…

Vòng đời người Mường gắn với tiếng chiêng

Vòng đời người Mường gắn với tiếng chiêng

​VOV4.VN - Chiêng Mường định giá giàu - nghèo; là của hồi môn quý giá bố mẹ tặng con gái ngày cưới. Chiêng dẫn hồn người chết về trời…

Lửa trong bếp người Hà Nhì không bao giờ tắt
Lửa trong bếp người Hà Nhì không bao giờ tắt

VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa, nếu nước là nguồn sống, thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt. Và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.

Lửa trong bếp người Hà Nhì không bao giờ tắt

Lửa trong bếp người Hà Nhì không bao giờ tắt

VOV4.VN - Theo quan niệm từ xa xưa, nếu nước là nguồn sống, thì lửa là sức mạnh duy trì cuộc sống. Bởi vậy, trong những ngôi nhà của người Hà Nhì, lửa trong bếp không bao giờ tắt. Và người Hà Nhì ngày nay vẫn giữ tục thờ thần bếp.