(VOV) - Người Dao đỏ ở xã Sì Lở Lầu cứ vào rằm tháng Giêng hàng năm lại tổ chức lễ lấy nước để cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi.
(VOV) - Người Dao đỏ ở xã Sì Lở Lầu cứ vào rằm tháng Giêng hàng năm lại tổ chức lễ lấy nước để cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi.
(VOV) - Quan niệm chó là vật linh thiêng luôn đem lại may mắn, tiếng sủa có thế xua đuổi tà ma, người Nùng ở Cao Bằng thờ chó đá. Bà con gọi chó đá với những cái tên kính cẩn như "Quan lớn Hoàng Thạch", "cụ Thạch" và đem thờ cúng trước cửa nhà.
(VOV) - Quan niệm chó là vật linh thiêng luôn đem lại may mắn, tiếng sủa có thế xua đuổi tà ma, người Nùng ở Cao Bằng thờ chó đá. Bà con gọi chó đá với những cái tên kính cẩn như "Quan lớn Hoàng Thạch", "cụ Thạch" và đem thờ cúng trước cửa nhà.
(VOV4) - Người Tày có câu “Tết tháng Giêng hẹn từ tháng Bảy”, bởi vào ngày mùng 2 tháng Giêng và Rằm tháng Bảy hàng năm đều có lễ "Pây Tái" hoặc "Pây chường Tái”, với ý nghĩa là về quê ngoại. Người Tày đặc biệt coi trọng tập tục thăm bố mẹ vợ.
(VOV4) - Người Tày có câu “Tết tháng Giêng hẹn từ tháng Bảy”, bởi vào ngày mùng 2 tháng Giêng và Rằm tháng Bảy hàng năm đều có lễ "Pây Tái" hoặc "Pây chường Tái”, với ý nghĩa là về quê ngoại. Người Tày đặc biệt coi trọng tập tục thăm bố mẹ vợ.
(VOV4) - Người Si La cứ đến ngày con trâu (ngày Sửu) đầu tiên của tháng 12 Dương lịch, thì tổ chức ăn Tết, chứ không cố định vào một ngày nào cả.
(VOV4) - Người Si La cứ đến ngày con trâu (ngày Sửu) đầu tiên của tháng 12 Dương lịch, thì tổ chức ăn Tết, chứ không cố định vào một ngày nào cả.
(VOV4) - Trong văn hóa Hà Nhì tồn tại một hình tượng thiêng hóa gắn với từng nguồn nước cụ thể. Ngoài các vị thần cai quản, điều tiết nguồn nước ổn định như thần nước mà bà con gọi là Soóng Sự, thần đầm lầy (Ứ Na Mì Tò), thần suối (Ló Nhù)…, người Hà Nhì còn có quan niệm về một loài vật có khả năng phun nước, tạo mưa, đó là loài rồng.
(VOV4) - Trong văn hóa Hà Nhì tồn tại một hình tượng thiêng hóa gắn với từng nguồn nước cụ thể. Ngoài các vị thần cai quản, điều tiết nguồn nước ổn định như thần nước mà bà con gọi là Soóng Sự, thần đầm lầy (Ứ Na Mì Tò), thần suối (Ló Nhù)…, người Hà Nhì còn có quan niệm về một loài vật có khả năng phun nước, tạo mưa, đó là loài rồng.
(VOV) – Ngày tết của người Hà Nhì do các già làng, trưởng bản bàn bạc và thống nhất cho từng năm, thường vào khoảng tháng 11 Dương lịch. Đó là lúc nông nhàn, đã kết thúc mọi công việc đồng áng, có điều kiện để ăn tết vui vẻ.
(VOV) – Ngày tết của người Hà Nhì do các già làng, trưởng bản bàn bạc và thống nhất cho từng năm, thường vào khoảng tháng 11 Dương lịch. Đó là lúc nông nhàn, đã kết thúc mọi công việc đồng áng, có điều kiện để ăn tết vui vẻ.
(VOV) - Kéo co là một nghi lễ không thể thiếu trong lễ hội Lồng Tồng ( Xuống đồng) của người Tày. Không đơn giản là một trò chơi dân gian gắn với tín ngưỡng cầu mùa, kéo co còn là một nghi lễ để đồng bào gửi gắm ước nguyện về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, khoẻ mạnh, gắn kết cộng đồng. Nghi lễ này được vinh dự góp phần làm nên Di sản văn hóa phi vật thể Kéo co của các nước vùng Đông Nam Á.
(VOV) - Kéo co là một nghi lễ không thể thiếu trong lễ hội Lồng Tồng ( Xuống đồng) của người Tày. Không đơn giản là một trò chơi dân gian gắn với tín ngưỡng cầu mùa, kéo co còn là một nghi lễ để đồng bào gửi gắm ước nguyện về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, khoẻ mạnh, gắn kết cộng đồng. Nghi lễ này được vinh dự góp phần làm nên Di sản văn hóa phi vật thể Kéo co của các nước vùng Đông Nam Á.
(VOV4) - Ngày Tết, trong các gia đình người Chăm H’roi không thể thiếu thịt bò. Món thịt bò nấu với đọt chuối non ngon nổi tiếng của người Chăm H’roi ở Vân Canh là món ăn truyền thống ngày Tết.
(VOV4) - Ngày Tết, trong các gia đình người Chăm H’roi không thể thiếu thịt bò. Món thịt bò nấu với đọt chuối non ngon nổi tiếng của người Chăm H’roi ở Vân Canh là món ăn truyền thống ngày Tết.
(VOV) – Với đồng bào Mông, mỗi khi hoa cỏ lào nở trắng núi rừng là xuân đang về. Và lúc đó, đồng bào tất bật chuẩn bị đón tết cổ truyền.
(VOV) – Với đồng bào Mông, mỗi khi hoa cỏ lào nở trắng núi rừng là xuân đang về. Và lúc đó, đồng bào tất bật chuẩn bị đón tết cổ truyền.
(VOV) - Pơ Thi – lễ bỏ mả, được coi là lễ hội lớn nhất của đồng bào thiểu số ở Tây nguyên nói chung và người Gia rai nói riêng. Người Gia rai quan niệm chết chưa phải là hết, người ta mới tạm rời cõi sống để sang cõi Atâu cùng với Giàng (thần linh).
(VOV) - Pơ Thi – lễ bỏ mả, được coi là lễ hội lớn nhất của đồng bào thiểu số ở Tây nguyên nói chung và người Gia rai nói riêng. Người Gia rai quan niệm chết chưa phải là hết, người ta mới tạm rời cõi sống để sang cõi Atâu cùng với Giàng (thần linh).