(VOV4) - Người Cống ở Lai Châu không đặt nặng chuyện tiền thách cưới của nhà gái. Đổi lại, chàng trai người Cống phải ở rể một thời gian để đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ vợ. Trong khoảng thời gian này, các chàng trai phải chứng minh được cho gia đình nhà gái thấy mình có đủ bản lĩnh để chăm lo cho vợ con. Nếu không làm được điều ấy, thì chàng rể đừng mong đưa được cô dâu về nhà.
(VOV4) - Người Cống ở Lai Châu không đặt nặng chuyện tiền thách cưới của nhà gái. Đổi lại, chàng trai người Cống phải ở rể một thời gian để đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ vợ. Trong khoảng thời gian này, các chàng trai phải chứng minh được cho gia đình nhà gái thấy mình có đủ bản lĩnh để chăm lo cho vợ con. Nếu không làm được điều ấy, thì chàng rể đừng mong đưa được cô dâu về nhà.
(VOV4) - Với người Dao quần chẹt họ Triệu mốc ở Ba Vì, từ khi sinh ra cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, nhất định phải làm ít nhất 5 đám chay. Chay thường, chay vừa và chay to. Đã làm đám chay thì nhất định không được ăn thịt chó.
(VOV4) - Với người Dao quần chẹt họ Triệu mốc ở Ba Vì, từ khi sinh ra cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, nhất định phải làm ít nhất 5 đám chay. Chay thường, chay vừa và chay to. Đã làm đám chay thì nhất định không được ăn thịt chó.
(VOV4) - Trước kia, phụ nữ dân tộc Brâu phải vào rừng sinh nở. Và điều này là vì đứa trẻ cần phải được sinh ra ở đó, theo quan niệm của bà con.
(VOV4) - Trước kia, phụ nữ dân tộc Brâu phải vào rừng sinh nở. Và điều này là vì đứa trẻ cần phải được sinh ra ở đó, theo quan niệm của bà con.
(VOV4) - Những đứa trẻ Brâu được sinh ra dù ở rừng, ở nhà, hay gầm sàn, khi đã được 3-5 ngày tuổi thì gia đình sẽ chính thức làm lễ đặt tên. Tên đứa trẻ phụ thuộc nhiều vào ché rượu hoặc con gà cúng. Và rượu - gà ngon thì coi như Giàng đã đồng ý!
(VOV4) - Những đứa trẻ Brâu được sinh ra dù ở rừng, ở nhà, hay gầm sàn, khi đã được 3-5 ngày tuổi thì gia đình sẽ chính thức làm lễ đặt tên. Tên đứa trẻ phụ thuộc nhiều vào ché rượu hoặc con gà cúng. Và rượu - gà ngon thì coi như Giàng đã đồng ý!
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4) - Người Xơ teng trân trọng một loài vật gắn liền với đời sống nông nghiệp, đó là con trâu. Con trâu không chỉ là tài sản mà còn là vật nuôi để hiến tế cho thần linh.
(VOV4) - Người Xơ teng trân trọng một loài vật gắn liền với đời sống nông nghiệp, đó là con trâu. Con trâu không chỉ là tài sản mà còn là vật nuôi để hiến tế cho thần linh.
(VOV4) - Đời sống của người Xơ teng gắn liền với nương rẫy. Do đó, họ có nhiều nghi lễ liên quan tới nương rẫy như ăn cơm mới, cúng hồn lúa, cúng trỉa lúa hay nghi lễ ăn lá lúa lá bí. Người Xơ teng có rất nhiều câu chuyện thú vị xung quanh cây lúa.
(VOV4) - Đời sống của người Xơ teng gắn liền với nương rẫy. Do đó, họ có nhiều nghi lễ liên quan tới nương rẫy như ăn cơm mới, cúng hồn lúa, cúng trỉa lúa hay nghi lễ ăn lá lúa lá bí. Người Xơ teng có rất nhiều câu chuyện thú vị xung quanh cây lúa.
(VOV4) - Dọc quốc lộ 3, cách thành phố Cao Bằng khoảng 30 km, là làng nghề rèn Phúc Sen ở đất Quảng Uyên. Bên những lò than đỏ lửa, tiếng đe tiếng búa, tiếng mài kim loại vang vọng vào núi đá. Người thợ rèn dân tộc Nùng đã tạo nên những sản phẩm bền nức tiếng.
(VOV4) - Dọc quốc lộ 3, cách thành phố Cao Bằng khoảng 30 km, là làng nghề rèn Phúc Sen ở đất Quảng Uyên. Bên những lò than đỏ lửa, tiếng đe tiếng búa, tiếng mài kim loại vang vọng vào núi đá. Người thợ rèn dân tộc Nùng đã tạo nên những sản phẩm bền nức tiếng.
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.