Chỉ phụ nữ mới được nấu rượu !
Chỉ phụ nữ mới được nấu rượu !

(VOV4) - Để làm được một mẻ rượu gạo, rượu ngô ngon, đòi hỏi phải am hiểu cách chọn gạo, chọn ngô cũng như chọn men lá. Và theo quan niệm của người Tày, chỉ có phụ nữ là được nấu rượu.

Chỉ phụ nữ mới được nấu rượu !

Chỉ phụ nữ mới được nấu rượu !

(VOV4) - Để làm được một mẻ rượu gạo, rượu ngô ngon, đòi hỏi phải am hiểu cách chọn gạo, chọn ngô cũng như chọn men lá. Và theo quan niệm của người Tày, chỉ có phụ nữ là được nấu rượu.

Người Tày gánh rượu đi góp vui
Người Tày gánh rượu đi góp vui

(VOV4) - Người Tày có một loại rượu gọi là khẩu lẩu, được chưng cất từ men lá và gạo nếp. Cứ vào dịp lễ tết, những ngày vui sum họp, chén rượu lại được đưa ra để anh em, họ hàng cùng vui.

Người Tày gánh rượu đi góp vui

Người Tày gánh rượu đi góp vui

(VOV4) - Người Tày có một loại rượu gọi là khẩu lẩu, được chưng cất từ men lá và gạo nếp. Cứ vào dịp lễ tết, những ngày vui sum họp, chén rượu lại được đưa ra để anh em, họ hàng cùng vui.

Phụ nữ Tày mang thai không được lại gần chuồng gà
Phụ nữ Tày mang thai không được lại gần chuồng gà

(VOV4) – Khi mang thai, người mẹ không được lại gần chuồng gà, chuồng lợn vì sợ lây bệnh, mẹ sẽ mất sữa – đó là quan niệm của người Tày ở thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, Tuyên Quang.

Phụ nữ Tày mang thai không được lại gần chuồng gà

Phụ nữ Tày mang thai không được lại gần chuồng gà

(VOV4) – Khi mang thai, người mẹ không được lại gần chuồng gà, chuồng lợn vì sợ lây bệnh, mẹ sẽ mất sữa – đó là quan niệm của người Tày ở thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, Tuyên Quang.

Người Pà thẻn có 8 họ
Người Pà thẻn có 8 họ

(VOV4) – Đó là các họ Hủng, Tẩn, Tải, Sìn, Phù, Làn, Ván, Lìu. Ngày nay người Pà thẻn - bát tiên tộc, đã có thêm nhiều họ mới.

Người Pà thẻn có 8 họ

Người Pà thẻn có 8 họ

(VOV4) – Đó là các họ Hủng, Tẩn, Tải, Sìn, Phù, Làn, Ván, Lìu. Ngày nay người Pà thẻn - bát tiên tộc, đã có thêm nhiều họ mới.

Người Sán Chỉ nhận bố mẹ nuôi để may mắn lớn
Người Sán Chỉ nhận bố mẹ nuôi để may mắn lớn

(VOV)- Từ bao đời nay, dân tộc Sán Chỉ sinh sống trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, vẫn giữ tục nhận bố mẹ nuôi chung cho cả vợ và chồng trước khi kết hôn. Tục lệ này gắn liền với hi vọng đem “may mắn lớn" cho cuộc sống gia đình của đôi vợ chồng mới.

Người Sán Chỉ nhận bố mẹ nuôi để may mắn lớn

Người Sán Chỉ nhận bố mẹ nuôi để may mắn lớn

(VOV)- Từ bao đời nay, dân tộc Sán Chỉ sinh sống trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, vẫn giữ tục nhận bố mẹ nuôi chung cho cả vợ và chồng trước khi kết hôn. Tục lệ này gắn liền với hi vọng đem “may mắn lớn" cho cuộc sống gia đình của đôi vợ chồng mới.

Không đối đáp hay không được đón dâu
Không đối đáp hay không được đón dâu

(VOV4) - Trong đám cưới của dân tộc Tày, thành phần nhà trai đi đón dâu không thể thiếu ông quan lang - một người giỏi ăn nói, giỏi thơ ca và có tài ứng đáp. Người Tày cho rằng nếu quan lang kém cỏi, nhà gái sẽ không vui mà dùng dằng chuyện trao con gái. Và như thế thì lễ cưới không thể coi là trọn vẹn.

Không đối đáp hay không được đón dâu

Không đối đáp hay không được đón dâu

(VOV4) - Trong đám cưới của dân tộc Tày, thành phần nhà trai đi đón dâu không thể thiếu ông quan lang - một người giỏi ăn nói, giỏi thơ ca và có tài ứng đáp. Người Tày cho rằng nếu quan lang kém cỏi, nhà gái sẽ không vui mà dùng dằng chuyện trao con gái. Và như thế thì lễ cưới không thể coi là trọn vẹn.

Nước tinh khiết mới được người Kh'mer lễ chùa
Nước tinh khiết mới được người Kh'mer lễ chùa

(VOV4) - Trong các loại nước ở thế giới phàm trần, người Kh'mer coi nước mưa và nước từ hoa quả là thứ nước tinh khiết nhất. Và trong những nghi lễ của Phật giáo Nam tông Kh'mer, chỉ những thứ nước tinh khiết mới được dùng.

Nước tinh khiết mới được người Kh'mer lễ chùa

Nước tinh khiết mới được người Kh'mer lễ chùa

(VOV4) - Trong các loại nước ở thế giới phàm trần, người Kh'mer coi nước mưa và nước từ hoa quả là thứ nước tinh khiết nhất. Và trong những nghi lễ của Phật giáo Nam tông Kh'mer, chỉ những thứ nước tinh khiết mới được dùng.

Lễ đặt cơm vắt của người Kh’mer
Lễ đặt cơm vắt của người Kh’mer

(VOV4) - Lễ đặt cơm vắt của dân tộc Kh’mer là lễ thuộc tín ngưỡng Phật giáo. Lễ kéo dài tới nửa tháng.

Lễ đặt cơm vắt của người Kh’mer

Lễ đặt cơm vắt của người Kh’mer

(VOV4) - Lễ đặt cơm vắt của dân tộc Kh’mer là lễ thuộc tín ngưỡng Phật giáo. Lễ kéo dài tới nửa tháng.

Báo hiếu mẹ cha bằng nhà táng, cây tiền
Báo hiếu mẹ cha bằng nhà táng, cây tiền

​ (VOV4) - Người Nùng ở Lạng Sơn, con trai báo hiếu bố mẹ bằng nhà táng giấy gọi là “hờn xi”, con gái sẽ có “cây vàng, cây bạc” phúng viếng cha mẹ. To hơn, sẽ làm lễ “hất pân”, tức lễ cầu mưa.

Báo hiếu mẹ cha bằng nhà táng, cây tiền

Báo hiếu mẹ cha bằng nhà táng, cây tiền

​ (VOV4) - Người Nùng ở Lạng Sơn, con trai báo hiếu bố mẹ bằng nhà táng giấy gọi là “hờn xi”, con gái sẽ có “cây vàng, cây bạc” phúng viếng cha mẹ. To hơn, sẽ làm lễ “hất pân”, tức lễ cầu mưa.

Người Tày cưới hỏi linh đình
Người Tày cưới hỏi linh đình

(VOV4) - Đám cưới truyền thống của người Tày trải qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu và đưa dâu. Từ các hình thức nghi lễ, trang phục, ẩm thực đến điệu hát quan lang… đám cưới không đơn thuần là nghi thức kết duyên đôi lứa mà còn giáo dục về nghĩa vợ chồng, về các mối quan hệ gia đình, dòng tộc.

Người Tày cưới hỏi linh đình

Người Tày cưới hỏi linh đình

(VOV4) - Đám cưới truyền thống của người Tày trải qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu và đưa dâu. Từ các hình thức nghi lễ, trang phục, ẩm thực đến điệu hát quan lang… đám cưới không đơn thuần là nghi thức kết duyên đôi lứa mà còn giáo dục về nghĩa vợ chồng, về các mối quan hệ gia đình, dòng tộc.