(VOV4) - Người Thái có câu “Pay kin pa, ma kin khảu” nghĩa là: đi ăn cá, về ăn cơm. Đã là người Thái ai cũng biết bắt cá. Phụ nữ thì đi xúc cá, đàn ông thì quăng chài. Họ hiểu tường tận khi nào thì nhiều cá, mùa nào cá ngược, mùa nào cá xuôi.
(VOV4) - Người Thái có câu “Pay kin pa, ma kin khảu” nghĩa là: đi ăn cá, về ăn cơm. Đã là người Thái ai cũng biết bắt cá. Phụ nữ thì đi xúc cá, đàn ông thì quăng chài. Họ hiểu tường tận khi nào thì nhiều cá, mùa nào cá ngược, mùa nào cá xuôi.
(VOV4) - Tết mừng tiếng sấm đầu tiên, hay còn gọi là tết Chăm phtrong, tết mừng năm mới, là tập tục quan trọng nhất được người Ơ Đu lưu giữ đến ngày nay với mong muốn một năm mưa thuận gió hòa, việc trồng trọt, săn bắt thuận lợi hơn.
(VOV4) - Tết mừng tiếng sấm đầu tiên, hay còn gọi là tết Chăm phtrong, tết mừng năm mới, là tập tục quan trọng nhất được người Ơ Đu lưu giữ đến ngày nay với mong muốn một năm mưa thuận gió hòa, việc trồng trọt, săn bắt thuận lợi hơn.
(VOV4) – Nhà gái rào kín cổng, nhà trai phải tìm đủ mọi cách để được vào nhà. Người Khmer gọi đó là nghi lễ “cướp cô dâu”.
(VOV4) – Nhà gái rào kín cổng, nhà trai phải tìm đủ mọi cách để được vào nhà. Người Khmer gọi đó là nghi lễ “cướp cô dâu”.
(VOV4) – Sáng ngày mùng 1, đợi tiếng gà đầu tiên của năm mới cất lên, các gia đình nô nức đi lấy lộc năm mới. Họ múc một bát nước mới và một bát nước cũ rồi cân lên để đoán xem năm mới sẽ thế nào.
(VOV4) – Sáng ngày mùng 1, đợi tiếng gà đầu tiên của năm mới cất lên, các gia đình nô nức đi lấy lộc năm mới. Họ múc một bát nước mới và một bát nước cũ rồi cân lên để đoán xem năm mới sẽ thế nào.
(VOV4) - Xong các việc chọn đất, phát rẫy, rồi đốt rẫy, dọn đất và tổ chức nghi lễ bắc máng nước, người Xơ Teng bắt đầu bước vào mùa vụ mới. Khi con chim klang pong cất lên những tiếng hót đầu tiên, những tia chớp đầu tiên báo hiệu cơn mưa đầu mùa, thì cũng là lúc người Xơ Teng bắt đầu nghi lễ trỉa lúa.
(VOV4) - Xong các việc chọn đất, phát rẫy, rồi đốt rẫy, dọn đất và tổ chức nghi lễ bắc máng nước, người Xơ Teng bắt đầu bước vào mùa vụ mới. Khi con chim klang pong cất lên những tiếng hót đầu tiên, những tia chớp đầu tiên báo hiệu cơn mưa đầu mùa, thì cũng là lúc người Xơ Teng bắt đầu nghi lễ trỉa lúa.
(VOV4) - Cuộc sống của người Mạ xưa gắn liền với đại ngàn Trường Sơn. Khi giao thương chưa phát triển, người Mạ phải tự phát triển các nghề truyền thống và lựa chọn những loại nguyên liệu tối ưu phục vụ cho công việc và sinh hoạt của mình. Và cây mây là một trong những loại nguyên liệu như vậy.
(VOV4) - Cuộc sống của người Mạ xưa gắn liền với đại ngàn Trường Sơn. Khi giao thương chưa phát triển, người Mạ phải tự phát triển các nghề truyền thống và lựa chọn những loại nguyên liệu tối ưu phục vụ cho công việc và sinh hoạt của mình. Và cây mây là một trong những loại nguyên liệu như vậy.
(VOV) - Với đồng bào Thái trắng ở Tây Bắc, nói đến “Chiềng Xíp xí” – tức “Tết Xíp xí”, ai nấy đều xốn xang. Đây là phong tục linh thiêng, độc đáo riêng của đồng bào Thái trắng nơi đây.
(VOV) - Với đồng bào Thái trắng ở Tây Bắc, nói đến “Chiềng Xíp xí” – tức “Tết Xíp xí”, ai nấy đều xốn xang. Đây là phong tục linh thiêng, độc đáo riêng của đồng bào Thái trắng nơi đây.
(VOV4) - Sợ hồn lúa giật mình, ngủ quên, hay rong chơi mà bị lạc đường, người Xơ Teng thực hiện khá nhiều nghi lễ cúng cho hồn lúa trong suốt vòng đời cây.
(VOV4) - Sợ hồn lúa giật mình, ngủ quên, hay rong chơi mà bị lạc đường, người Xơ Teng thực hiện khá nhiều nghi lễ cúng cho hồn lúa trong suốt vòng đời cây.
(VOV) - Tết mừng tiếng sấm đầu năm (Tết Chăm Phtrong) là phong tục duy nhất còn được lưu giữ đến ngày nay của đồng bào Ơ đu, ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Khi có tiếng sấm đầu tiên, người Ơ đu làm lễ cúng tạ ơn trời đất và bắt đầu một mùa canh tác mới.
(VOV) - Tết mừng tiếng sấm đầu năm (Tết Chăm Phtrong) là phong tục duy nhất còn được lưu giữ đến ngày nay của đồng bào Ơ đu, ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Khi có tiếng sấm đầu tiên, người Ơ đu làm lễ cúng tạ ơn trời đất và bắt đầu một mùa canh tác mới.
(VOV4) - Diễn ra khá phổ biến trong đời sống hàng ngày, nên nghi thức cầm vía của người Thái khá đơn giản. Khi đã chọn được ngày lành tháng tốt, gia chủ tìm cho mình một thầy mo cao tay, rồi chuẩn bị những nghi lễ do thầy mo quyết định nhưng không bao giờ thiếu chiếc áo của người được cầm vía:
(VOV4) - Diễn ra khá phổ biến trong đời sống hàng ngày, nên nghi thức cầm vía của người Thái khá đơn giản. Khi đã chọn được ngày lành tháng tốt, gia chủ tìm cho mình một thầy mo cao tay, rồi chuẩn bị những nghi lễ do thầy mo quyết định nhưng không bao giờ thiếu chiếc áo của người được cầm vía: