(VOV4) - Ốm tương tư: cầm vía, hay giật mình: cầm vía, ma chay: cầm vía... Trong đời, mỗi người Thái trải qua ít nhất một lần cầm vía. Đây có cũng có thể coi là một khát vọng cho một cuộc sống an bình của người Thái.
(VOV4) - Ốm tương tư: cầm vía, hay giật mình: cầm vía, ma chay: cầm vía... Trong đời, mỗi người Thái trải qua ít nhất một lần cầm vía. Đây có cũng có thể coi là một khát vọng cho một cuộc sống an bình của người Thái.
(VOV4) - Trong lịch sử phát triển, người Ơ đu có những thời điểm gần như đã mất đi tiếng nói và trang phục. Cách đây khoảng 3 năm, với sự hỗ trợ của trung tâm văn hóa thể thao huyện Tương Dương và tỉnh Nghệ An, từ bộ trang phục hiếm hoi còn sót lại, trang phục truyền thống dành cho phụ nữ Ơ đu mới được phục dựng.
(VOV4) - Trong lịch sử phát triển, người Ơ đu có những thời điểm gần như đã mất đi tiếng nói và trang phục. Cách đây khoảng 3 năm, với sự hỗ trợ của trung tâm văn hóa thể thao huyện Tương Dương và tỉnh Nghệ An, từ bộ trang phục hiếm hoi còn sót lại, trang phục truyền thống dành cho phụ nữ Ơ đu mới được phục dựng.
(VOV4) - Trong ngôi nhà truyền thống của người Ơ đu xưa, nhất thiết phải có hai chiếc cột cao đến tận nóc, dành cho ma nhà lên xuống và trong tục thờ cúng, người Ơ đu thờ cả linh hồn của con người khi đang còn sống!
(VOV4) - Trong ngôi nhà truyền thống của người Ơ đu xưa, nhất thiết phải có hai chiếc cột cao đến tận nóc, dành cho ma nhà lên xuống và trong tục thờ cúng, người Ơ đu thờ cả linh hồn của con người khi đang còn sống!
(VOV4) – Khi xưa, người Dao Tiền, nhà nào muốn cưới vợ cho con trai phải chuẩn bị khá nhiều bạc trắng. Ngoài ra, còn phải chuẩn bị quà cưới là một bộ trang sức để tỏ lòng yêu quý con dâu.
(VOV4) – Khi xưa, người Dao Tiền, nhà nào muốn cưới vợ cho con trai phải chuẩn bị khá nhiều bạc trắng. Ngoài ra, còn phải chuẩn bị quà cưới là một bộ trang sức để tỏ lòng yêu quý con dâu.
(VOV4) - Trong số những nghi lễ vòng đời, người Pa Kô coi trọng đám cưới. Trước kia, trong tất cả các gia đình người Pa Kô, hễ con trai con gái đến tuổi dậy thì, là cha mẹ, thậm chí cả anh em, họ hàng đã bắt đầu tính tới chuyện phải chuẩn bị các lễ vật.
(VOV4) - Trong số những nghi lễ vòng đời, người Pa Kô coi trọng đám cưới. Trước kia, trong tất cả các gia đình người Pa Kô, hễ con trai con gái đến tuổi dậy thì, là cha mẹ, thậm chí cả anh em, họ hàng đã bắt đầu tính tới chuyện phải chuẩn bị các lễ vật.
(VOV) - Những nếp nhà sàn bằng gỗ, mái lợp cọ nằm dưới chân đồi xanh ngút là đặc trưng truyền thống của đồng bào Tày ở Bảo Yên. Đây là sản phẩm kiến trúc thể hiện sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên.
(VOV) - Những nếp nhà sàn bằng gỗ, mái lợp cọ nằm dưới chân đồi xanh ngút là đặc trưng truyền thống của đồng bào Tày ở Bảo Yên. Đây là sản phẩm kiến trúc thể hiện sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên.
(VOV4) - Khi một thầy Tào mất, gia đình và làng bản phải làm cho ông một đám ma long trọng với rất nhiều nghi lễ, bởi ông sẽ vẫn tiếp tục có quyền lực ở thế giới bên kia, và vẫn hàng ngày dõi mắt trông nom đám con cháu còn sống.
(VOV4) - Khi một thầy Tào mất, gia đình và làng bản phải làm cho ông một đám ma long trọng với rất nhiều nghi lễ, bởi ông sẽ vẫn tiếp tục có quyền lực ở thế giới bên kia, và vẫn hàng ngày dõi mắt trông nom đám con cháu còn sống.
(VOV4) - Người Nùng Phàn Slình ở xóm Ba Đình hàng năm tổ chức lễ hội ba ba. Làng có con suối chảy qua, hàng năm vào mùa nước lên, rất nhiều ba ba ngược dòng đến vùng đất này làm ổ.
(VOV4) - Người Nùng Phàn Slình ở xóm Ba Đình hàng năm tổ chức lễ hội ba ba. Làng có con suối chảy qua, hàng năm vào mùa nước lên, rất nhiều ba ba ngược dòng đến vùng đất này làm ổ.
(VOV4) - Dấu ấn mẫu hệ có lẽ vẫn còn khá sâu đậm trong quan hệ hôn nhân gia đình của người Ê đê. Người con gái vẫn đi cưới chồng về, con cái sinh ra vẫn mang họ mẹ. Tuy nhiên, do giao lưu văn hóa, xã hội mẫu hệ Ê đê cũng có những biến đổi nhất định.
(VOV4) - Dấu ấn mẫu hệ có lẽ vẫn còn khá sâu đậm trong quan hệ hôn nhân gia đình của người Ê đê. Người con gái vẫn đi cưới chồng về, con cái sinh ra vẫn mang họ mẹ. Tuy nhiên, do giao lưu văn hóa, xã hội mẫu hệ Ê đê cũng có những biến đổi nhất định.
(VOV4) - Triết lý âm dương, phồn thực thể hiện ở việc người Chăm phân biệt, gọi tên hai ngôi nhà trong khuôn viên là nhà đực và nhà cái. Người Chăm quan niệm làm nhà không đúng, làm ăn sẽ lụn bại, con cái không xum xuê.
(VOV4) - Triết lý âm dương, phồn thực thể hiện ở việc người Chăm phân biệt, gọi tên hai ngôi nhà trong khuôn viên là nhà đực và nhà cái. Người Chăm quan niệm làm nhà không đúng, làm ăn sẽ lụn bại, con cái không xum xuê.