(VOV) - Lễ rửa mặt được xem là một trong những phong tục rất riêng của đồng bào dân tộc Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh. Nhân vật chính trong ngày lễ này là cô dâu mới.
(VOV) - Lễ rửa mặt được xem là một trong những phong tục rất riêng của đồng bào dân tộc Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh. Nhân vật chính trong ngày lễ này là cô dâu mới.
(VOV4) - Từ tháng 9 – 12 dương lịch, lúa trên rẫy và hoa quả chín nhiều, chim bay về từng đàn, những người đàn ông Cơ tu bắt đầu mùa bẫy chim. Và họ bẫy chim bằng nhựa cây rừng.
(VOV4) - Từ tháng 9 – 12 dương lịch, lúa trên rẫy và hoa quả chín nhiều, chim bay về từng đàn, những người đàn ông Cơ tu bắt đầu mùa bẫy chim. Và họ bẫy chim bằng nhựa cây rừng.
(VOV4) - Người Pa cô ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên – Huế coi những chuỗi mã não là vật báu. Làm mất chúng hay tự ý đem cho người khác là một điều đại kỵ.
(VOV4) - Người Pa cô ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên – Huế coi những chuỗi mã não là vật báu. Làm mất chúng hay tự ý đem cho người khác là một điều đại kỵ.
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.
(VOV4) - Để tăng cường tinh thần đoàn kết trong và ngoài cộng đồng làng, người Ba na có một tập tục rất nhân văn: kết nghĩa. Người Ba na có thể kết nghĩa thành bố - con, mẹ - con hay anh chị em.
(VOV4) - Để tăng cường tinh thần đoàn kết trong và ngoài cộng đồng làng, người Ba na có một tập tục rất nhân văn: kết nghĩa. Người Ba na có thể kết nghĩa thành bố - con, mẹ - con hay anh chị em.
(VOV4) - Trước đây, khi người Ba na còn sống du canh du cư, mỗi khi chuyển làng đến địa điểm mới, dựng nhà xong, người Ba na phải làm lễ lên nhà mới để báo cho ông bà tổ tiên và các vị thần linh, cầu mong được che chở, yên ấm, no đủ.
(VOV4) - Trước đây, khi người Ba na còn sống du canh du cư, mỗi khi chuyển làng đến địa điểm mới, dựng nhà xong, người Ba na phải làm lễ lên nhà mới để báo cho ông bà tổ tiên và các vị thần linh, cầu mong được che chở, yên ấm, no đủ.
(VOV4) – Đó là phong tục của người Dao Thanh Phán, cư trú tại huyện Bình Liêu, Quảng Ninh.
(VOV4) – Đó là phong tục của người Dao Thanh Phán, cư trú tại huyện Bình Liêu, Quảng Ninh.
(VOV4) - Nhà người Khơ Mú có chiêng. Đó là chiêng đôi, một đực, một cái. Đó cũng chính là tài sản quý giá của ngôi nhà.
(VOV4) - Nhà người Khơ Mú có chiêng. Đó là chiêng đôi, một đực, một cái. Đó cũng chính là tài sản quý giá của ngôi nhà.
(VOV4) - Ngày cưới, chàng rể người Xá Phó phải có thịt chuột ống, bánh dày và rượu bỗng mang biếu nhà gái, bố mẹ và họ hàng bên vợ mới vui lòng.
(VOV4) - Ngày cưới, chàng rể người Xá Phó phải có thịt chuột ống, bánh dày và rượu bỗng mang biếu nhà gái, bố mẹ và họ hàng bên vợ mới vui lòng.
(VOV4) - Khi lúa được hai tháng, người Xơ Teng tổ chức nghi lễ ăn lá lúa, lá bí. Nếu chưa làm lễ này mà lên rẫy hái rau sẽ bị thần quở phạt.
(VOV4) - Khi lúa được hai tháng, người Xơ Teng tổ chức nghi lễ ăn lá lúa, lá bí. Nếu chưa làm lễ này mà lên rẫy hái rau sẽ bị thần quở phạt.