Bếp lửa, không gian thiêng của người Tày
Bếp lửa, không gian thiêng của người Tày

(VOV4) - Người Tày phải tìm đất tổ mối để làm bếp đun trong ngôi nhà sàn của mình. Và xung quanh bếp lửa còn nhiều câu chuyện linh thiêng, thể hiện tính nhân văn trong phong tục của dân tộc Tày.

Bếp lửa, không gian thiêng của người Tày

Bếp lửa, không gian thiêng của người Tày

(VOV4) - Người Tày phải tìm đất tổ mối để làm bếp đun trong ngôi nhà sàn của mình. Và xung quanh bếp lửa còn nhiều câu chuyện linh thiêng, thể hiện tính nhân văn trong phong tục của dân tộc Tày.

Lễ tạ ơn của người Gia Rai
Lễ tạ ơn của người Gia Rai

(VOV4) - Theo phong tục của người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ. Những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà ở riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng là phải nuôi được nhiều gà nhiều heo nhiều bò và tích cóp tài sản để làm lễ tạ ơn cha mẹ.

Lễ tạ ơn của người Gia Rai

Lễ tạ ơn của người Gia Rai

(VOV4) - Theo phong tục của người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ. Những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà ở riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng là phải nuôi được nhiều gà nhiều heo nhiều bò và tích cóp tài sản để làm lễ tạ ơn cha mẹ.

Mời ma ông bà đi để đón ma bố mẹ về
Mời ma ông bà đi để đón ma bố mẹ về

(VOV4) - Người Xinh mun quan niệm con người có nhiều hồn. Sau khi chết, một phần hồn sẽ lên mường trời, một phần về với tổ tiên, một phần hồn về nhà con cháu, ngụ tại nơi thờ ma nhà. Nhưng nơi thờ ma nhà chỉ thờ linh hồn bố mẹ. Vậy nên khi bố mẹ qua đời, con cháu sẽ làm thủ tục mời ma ông bà đi, nhường chỗ cho ma bố mẹ.

Mời ma ông bà đi để đón ma bố mẹ về

Mời ma ông bà đi để đón ma bố mẹ về

(VOV4) - Người Xinh mun quan niệm con người có nhiều hồn. Sau khi chết, một phần hồn sẽ lên mường trời, một phần về với tổ tiên, một phần hồn về nhà con cháu, ngụ tại nơi thờ ma nhà. Nhưng nơi thờ ma nhà chỉ thờ linh hồn bố mẹ. Vậy nên khi bố mẹ qua đời, con cháu sẽ làm thủ tục mời ma ông bà đi, nhường chỗ cho ma bố mẹ.

Tập quán thờ cúng ma nhà của người Xinh Mun
Tập quán thờ cúng ma nhà của người Xinh Mun

(VOV4) - Sau khi an táng người quá cố, người Xinh mun bỏ mả luôn. Không ai dám tới gần, chặt cây, đào bới gần mồ mả. Họ không có tập quán cúng giỗ hay chăm sóc mồ mả cho bố mẹ, tổ tiên.

Tập quán thờ cúng ma nhà của người Xinh Mun

Tập quán thờ cúng ma nhà của người Xinh Mun

(VOV4) - Sau khi an táng người quá cố, người Xinh mun bỏ mả luôn. Không ai dám tới gần, chặt cây, đào bới gần mồ mả. Họ không có tập quán cúng giỗ hay chăm sóc mồ mả cho bố mẹ, tổ tiên.

Trang phục của người Si la
Trang phục của người Si la

(VOV4) - Người Si La, dân tộc có nguồn gốc từ vùng Trung Á, dù không còn biết dệt vải, nhưng vẫn giữ được bộ trang phục truyền thống của mình. Thậm chí, trang phục của phụ nữ Si La còn được phân chia theo độ tuổi, tình trạng hôn nhân, con cái.

Trang phục của người Si la

Trang phục của người Si la

(VOV4) - Người Si La, dân tộc có nguồn gốc từ vùng Trung Á, dù không còn biết dệt vải, nhưng vẫn giữ được bộ trang phục truyền thống của mình. Thậm chí, trang phục của phụ nữ Si La còn được phân chia theo độ tuổi, tình trạng hôn nhân, con cái.

Lễ Tủ cải công nhận người đàn ông trưởng thành
Lễ Tủ cải công nhận người đàn ông trưởng thành

(VOV) - Đầu năm, khi công việc ruộng nương thảnh thơi, người Dao đầu bằng ở Lai Châu chuẩn bị các lễ vật làm lễ Tủ Cải. Đây là nghi lễ công nhận người đàn ông trưởng thành. Đàn ông người Dao đầu bằng không thể bỏ qua lễ này trong đời nếu không muốn trở thành người lạc loài.

Lễ Tủ cải công nhận người đàn ông trưởng thành

Lễ Tủ cải công nhận người đàn ông trưởng thành

(VOV) - Đầu năm, khi công việc ruộng nương thảnh thơi, người Dao đầu bằng ở Lai Châu chuẩn bị các lễ vật làm lễ Tủ Cải. Đây là nghi lễ công nhận người đàn ông trưởng thành. Đàn ông người Dao đầu bằng không thể bỏ qua lễ này trong đời nếu không muốn trở thành người lạc loài.

Ghè mẹ bồng con hàn gắn rạn nứt gia đình người Gia rai
Ghè mẹ bồng con hàn gắn rạn nứt gia đình người Gia rai

(VOV4) - Người Gia Rai có ghè mẹ bồng con. Và khi đôi vợ chồng nào có biểu hiện tình cảm rạn nứt, thì người vợ lại đem chiếc ghè mẹ bồng con ra, rót rượu để tất cả các thành viên trong gia đình cùng uống trước sự chứng kiến của anh em, họ hàng.

Ghè mẹ bồng con hàn gắn rạn nứt gia đình người Gia rai

Ghè mẹ bồng con hàn gắn rạn nứt gia đình người Gia rai

(VOV4) - Người Gia Rai có ghè mẹ bồng con. Và khi đôi vợ chồng nào có biểu hiện tình cảm rạn nứt, thì người vợ lại đem chiếc ghè mẹ bồng con ra, rót rượu để tất cả các thành viên trong gia đình cùng uống trước sự chứng kiến của anh em, họ hàng.

Ngoại tình, phải ăn mỡ lợn trộn ớt
Ngoại tình, phải ăn mỡ lợn trộn ớt

(VOV4) - Thanh niên dân tộc Dao được tự do tìm hiểu, lựa chọn bạn đời. Tôn trọng chế độ một vợ một chồng, tôn trọng luật tục nên hôn nhân của người Dao bền vững. Nếu có xảy ra ngoại tình, thì thủ phạm sẽ bị bắt vạ.

Ngoại tình, phải ăn mỡ lợn trộn ớt

Ngoại tình, phải ăn mỡ lợn trộn ớt

(VOV4) - Thanh niên dân tộc Dao được tự do tìm hiểu, lựa chọn bạn đời. Tôn trọng chế độ một vợ một chồng, tôn trọng luật tục nên hôn nhân của người Dao bền vững. Nếu có xảy ra ngoại tình, thì thủ phạm sẽ bị bắt vạ.

Chiếc ghè thiêng của người Gia rai
Chiếc ghè thiêng của người Gia rai

(VOV4) - Chiếc ghè rượu, với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà vì nó được sử dụng cho mục đích giao tiếp với thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu, trong các dịp sinh hoạt cộng đồng. Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia.

Chiếc ghè thiêng của người Gia rai

Chiếc ghè thiêng của người Gia rai

(VOV4) - Chiếc ghè rượu, với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, quý giá không chỉ ở giá trị vật chất mà vì nó được sử dụng cho mục đích giao tiếp với thần linh. Chiếc ghè có mặt trong lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu, trong các dịp sinh hoạt cộng đồng. Khi chết đi, chiếc ghè cũng theo con người sang thế giới bên kia.

Chú rể không được chạm mặt cô dâu
Chú rể không được chạm mặt cô dâu

(VOV4) - Khi tổ chức đám cưới, người Dao thường có tục nhập khẩu cho con dâu mới về nhà chồng. Người Dao quần chẹt ở Ba Vì cũng vậy, nhưng khi đón dâu, chú rể buộc phải đi trốn; sính lễ chú rể đem đến xin dâu nhất định phải có 60 cặp bánh rán!

Chú rể không được chạm mặt cô dâu

Chú rể không được chạm mặt cô dâu

(VOV4) - Khi tổ chức đám cưới, người Dao thường có tục nhập khẩu cho con dâu mới về nhà chồng. Người Dao quần chẹt ở Ba Vì cũng vậy, nhưng khi đón dâu, chú rể buộc phải đi trốn; sính lễ chú rể đem đến xin dâu nhất định phải có 60 cặp bánh rán!