Bếp lửa trong đời sống người vùng cao
Bếp lửa trong đời sống người vùng cao

VOV4.VN - Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số, bếp lửa là nơi sinh hoạt, bàn công to việc nhỏ của cả gia đình. Trong đời sống tâm linh của nhiều cộng đồng thiểu số, bếp lửa là một nơi rất linh thiêng. (Chương trình ngày 14/3/2018)

Bếp lửa trong đời sống người vùng cao

Bếp lửa trong đời sống người vùng cao

VOV4.VN - Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số, bếp lửa là nơi sinh hoạt, bàn công to việc nhỏ của cả gia đình. Trong đời sống tâm linh của nhiều cộng đồng thiểu số, bếp lửa là một nơi rất linh thiêng. (Chương trình ngày 14/3/2018)

Nghi lễ vòng đời của người Chăm
Nghi lễ vòng đời của người Chăm

VOV4.VN - Nghi lễ vòng đời của người Chăm ở Ninh Thuận mang nét văn hóa đặc trưng, được thể hiện ngay từ khi mang thai cho đến khi nhật Kút. (Chương trình ngày 20/11/2017)

Nghi lễ vòng đời của người Chăm

Nghi lễ vòng đời của người Chăm

VOV4.VN - Nghi lễ vòng đời của người Chăm ở Ninh Thuận mang nét văn hóa đặc trưng, được thể hiện ngay từ khi mang thai cho đến khi nhật Kút. (Chương trình ngày 20/11/2017)

Sự hình thành cộng đồng Chăm Islam ở TP.HCM
Sự hình thành cộng đồng Chăm Islam ở TP.HCM

VOV4.VN – Người Chăm ở TP.HCM hiện nay là một nhóm thuộc cộng đồng Chăm ở Châu Đốc, An Giang. Họ đều là tín đồ Islam. Trải qua nhiều biến động lịch sử, họ đã đến và quần tụ, sinh sống tại TP.HCM.

Sự hình thành cộng đồng Chăm Islam ở TP.HCM

Sự hình thành cộng đồng Chăm Islam ở TP.HCM

VOV4.VN – Người Chăm ở TP.HCM hiện nay là một nhóm thuộc cộng đồng Chăm ở Châu Đốc, An Giang. Họ đều là tín đồ Islam. Trải qua nhiều biến động lịch sử, họ đã đến và quần tụ, sinh sống tại TP.HCM.

Hà Nhì, những người nhớ rõ cội nguồn dòng tộc từ cả ngàn năm trước
Hà Nhì, những người nhớ rõ cội nguồn dòng tộc từ cả ngàn năm trước

VOV4.VN - Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của người Hà Nhì ở Tây Bắc Việt Nam. Tổ tiên họ thuộc tộc người "Để Khương”, đã di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam trước thế kỷ thứ ba. Phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây.

Hà Nhì, những người nhớ rõ cội nguồn dòng tộc từ cả ngàn năm trước

Hà Nhì, những người nhớ rõ cội nguồn dòng tộc từ cả ngàn năm trước

VOV4.VN - Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của người Hà Nhì ở Tây Bắc Việt Nam. Tổ tiên họ thuộc tộc người "Để Khương”, đã di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam trước thế kỷ thứ ba. Phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây.

Trẻ em là thần phúc lộc của người Hà Nhì
Trẻ em là thần phúc lộc của người Hà Nhì

VOV4.VN - Tinh thần trọng trẻ em của người Hà Nhì thể hiện rõ nhất qua những ngày lễ Tết. Có nơi, Tết thiếu nhi được tổ chức vào ngày Tỵ đầu tiên của năm mới, tức là trước cả Tết người lớn và Tết già làng. Ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tết thiếu nhi được người Hà Nhì tổ chức sau Lễ cúng rừng, vào ngày Thìn tháng Giêng tại nhà trưởng họ hoặc nhà thầy cúng. Ngày này còn được gọi là Tết Gà Ma O, với mong muốn xua đuổi bệnh tật, cầu mong cho con trẻ khỏe mạnh, học tốt.

Trẻ em là thần phúc lộc của người Hà Nhì

Trẻ em là thần phúc lộc của người Hà Nhì

VOV4.VN - Tinh thần trọng trẻ em của người Hà Nhì thể hiện rõ nhất qua những ngày lễ Tết. Có nơi, Tết thiếu nhi được tổ chức vào ngày Tỵ đầu tiên của năm mới, tức là trước cả Tết người lớn và Tết già làng. Ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tết thiếu nhi được người Hà Nhì tổ chức sau Lễ cúng rừng, vào ngày Thìn tháng Giêng tại nhà trưởng họ hoặc nhà thầy cúng. Ngày này còn được gọi là Tết Gà Ma O, với mong muốn xua đuổi bệnh tật, cầu mong cho con trẻ khỏe mạnh, học tốt.

Người Hà Nhì bảo vệ trẻ nhỏ bằng nhiều điều kiêng cữ
Người Hà Nhì bảo vệ trẻ nhỏ bằng nhiều điều kiêng cữ

VOV4.VN - Người Hà Nhì quan niệm mỗi đứa trẻ sinh ra là quyết định phúc phận của cả gia đình. Bởi thế, ngay từ khi người phụ nữ có thai, họ thận trọng kiêng cữ và che chắn rất nhiều thứ cho bà mẹ và em bé.

Người Hà Nhì bảo vệ trẻ nhỏ bằng nhiều điều kiêng cữ

Người Hà Nhì bảo vệ trẻ nhỏ bằng nhiều điều kiêng cữ

VOV4.VN - Người Hà Nhì quan niệm mỗi đứa trẻ sinh ra là quyết định phúc phận của cả gia đình. Bởi thế, ngay từ khi người phụ nữ có thai, họ thận trọng kiêng cữ và che chắn rất nhiều thứ cho bà mẹ và em bé.

Lễ hội mừng lúa mới dân tộc K’ho
Lễ hội mừng lúa mới dân tộc K’ho

VOV4.VN - Lễ hội mừng lúa mới của bà con K’ho Srê ở tỉnh Lâm Đồng thường được tổ chức sau mùa thu hoạch, khoảng tháng 12 cho đến tháng 1 năm sau, cầu mong Thần lúa ban cho mọi người, mọi gia đình có cái ăn cái mặc, ngày càng sung túc, ấm no.

Lễ hội mừng lúa mới dân tộc K’ho

Lễ hội mừng lúa mới dân tộc K’ho

VOV4.VN - Lễ hội mừng lúa mới của bà con K’ho Srê ở tỉnh Lâm Đồng thường được tổ chức sau mùa thu hoạch, khoảng tháng 12 cho đến tháng 1 năm sau, cầu mong Thần lúa ban cho mọi người, mọi gia đình có cái ăn cái mặc, ngày càng sung túc, ấm no.

Tết cơm mới của người Pa Kô
Tết cơm mới của người Pa Kô

VOV4.VN - Người Pa Kô có một lễ hội quan trọng trong năm, đó là lễ hôi A za, hay còn gọi là tết cơm mới. Đây là nghi lễ đánh dấu một chu kỳ sản xuất và cũng là dịp để đồng bào Pa kô tạ ơn thần lúa đã cho dân làng một mùa vụ tốt tươi.

Tết cơm mới của người Pa Kô

Tết cơm mới của người Pa Kô

VOV4.VN - Người Pa Kô có một lễ hội quan trọng trong năm, đó là lễ hôi A za, hay còn gọi là tết cơm mới. Đây là nghi lễ đánh dấu một chu kỳ sản xuất và cũng là dịp để đồng bào Pa kô tạ ơn thần lúa đã cho dân làng một mùa vụ tốt tươi.

Các vị thần của người Pa cô
Các vị thần của người Pa cô

VOV4.VN – Với tín ngưỡng vạn vật hữu linh, người Pa Cô có rất nhiều vị thần. Dù không thờ, nhưng mỗi khi làng có hội hoặc thực hiện các lễ nghi trọng đại, bao giờ họ cũng cúng các thần để tạ ơn.

Các vị thần của người Pa cô

Các vị thần của người Pa cô

VOV4.VN – Với tín ngưỡng vạn vật hữu linh, người Pa Cô có rất nhiều vị thần. Dù không thờ, nhưng mỗi khi làng có hội hoặc thực hiện các lễ nghi trọng đại, bao giờ họ cũng cúng các thần để tạ ơn.

Kỹ thuật nhuộm chàm của Người Dao đỏ
Kỹ thuật nhuộm chàm của Người Dao đỏ

VOV4.VN - Người Ai Cập cổ đại chiết xuất màu nhuộm từ ốc biển, người cổ đại Peru tạo ra thuốc nhuộm từ cây chàm. Tại Việt Việt Nam, người Dao đỏ ở Sa Pa cũng dùng cây chàm để nhuộm vải làm trang phục.

Kỹ thuật nhuộm chàm của Người Dao đỏ

Kỹ thuật nhuộm chàm của Người Dao đỏ

VOV4.VN - Người Ai Cập cổ đại chiết xuất màu nhuộm từ ốc biển, người cổ đại Peru tạo ra thuốc nhuộm từ cây chàm. Tại Việt Việt Nam, người Dao đỏ ở Sa Pa cũng dùng cây chàm để nhuộm vải làm trang phục.