Ngọt ngào câu hát giao duyên của người Dao Thanh Y
Ngọt ngào câu hát giao duyên của người Dao Thanh Y

VOV4.VN - Mùa Xuân! mùa của những câu hát giao duyên tình tứ, mùa của những đôi trai gái đi tìm nhau qua câu hát bắc nhịp cầu - Đó là lời hát mời gọi tha thiết của chàng trai người dân tộc Dao Thanh Y khi rủ cô gái làm bạn đường đến lễ hội xuân Bằng Cả.

Ngọt ngào câu hát giao duyên của người Dao Thanh Y

Ngọt ngào câu hát giao duyên của người Dao Thanh Y

VOV4.VN - Mùa Xuân! mùa của những câu hát giao duyên tình tứ, mùa của những đôi trai gái đi tìm nhau qua câu hát bắc nhịp cầu - Đó là lời hát mời gọi tha thiết của chàng trai người dân tộc Dao Thanh Y khi rủ cô gái làm bạn đường đến lễ hội xuân Bằng Cả.

Mã la, nhạc cụ độc đáo của người Raglai
Mã la, nhạc cụ độc đáo của người Raglai

VOV4.VN - Mã la được coi là tài sản quý, là vật thiêng thay thế dân làng giao tiếp, kết nối các đấng siêu nhiên, mong cho dân làng làm nương làm rẫy được mùa bội thu.

Mã la, nhạc cụ độc đáo của người Raglai

Mã la, nhạc cụ độc đáo của người Raglai

VOV4.VN - Mã la được coi là tài sản quý, là vật thiêng thay thế dân làng giao tiếp, kết nối các đấng siêu nhiên, mong cho dân làng làm nương làm rẫy được mùa bội thu.

Những sinh viên kết nối niềm đam mê âm nhạc Chăm tại thành phố Hồ Chí Minh
Những sinh viên kết nối niềm đam mê âm nhạc Chăm tại thành phố Hồ Chí Minh

VOV4.VN - Dẫu không qua trường lớp về nhạc lý hay sáng tác âm nhạc, nhưng một nhóm sinh viên người Chăm đang học tập tại TPHCM đã học hỏi để sáng tác những ca khúc Chăm – Việt biểu diễn cùng guitar. Họ là những sinh viên của các trường Đại học Y dược TP HCM và Đại học Khoa học - xã hội và Nhân văn TP HCM.

Những sinh viên kết nối niềm đam mê âm nhạc Chăm tại thành phố Hồ Chí Minh

Những sinh viên kết nối niềm đam mê âm nhạc Chăm tại thành phố Hồ Chí Minh

VOV4.VN - Dẫu không qua trường lớp về nhạc lý hay sáng tác âm nhạc, nhưng một nhóm sinh viên người Chăm đang học tập tại TPHCM đã học hỏi để sáng tác những ca khúc Chăm – Việt biểu diễn cùng guitar. Họ là những sinh viên của các trường Đại học Y dược TP HCM và Đại học Khoa học - xã hội và Nhân văn TP HCM.

Nhạc cụ của người Chăm biểu trưng hình thể con người
Nhạc cụ của người Chăm biểu trưng hình thể con người

VOV4.VN- Nhạc cụ truyền thống của người Chăm thường có 3 bộ: bộ gõ, bộ hơi và bộ dây. Nhưng bà con chủ yếu dùng bộ gõ, gồm trống Paranưng, Ginăng và bộ hơi là kèn Saranai. Trong các lễ hội có sự tham gia của cộng đồng như mùa tết Rija Nưga, Katê hoặc trong lễ nhập Kud, hay là mừng đôi lứa trong ngày cưới thì không thể thiếu những nhạc cụ truyền thống này.

Nhạc cụ của người Chăm biểu trưng hình thể con người

Nhạc cụ của người Chăm biểu trưng hình thể con người

VOV4.VN- Nhạc cụ truyền thống của người Chăm thường có 3 bộ: bộ gõ, bộ hơi và bộ dây. Nhưng bà con chủ yếu dùng bộ gõ, gồm trống Paranưng, Ginăng và bộ hơi là kèn Saranai. Trong các lễ hội có sự tham gia của cộng đồng như mùa tết Rija Nưga, Katê hoặc trong lễ nhập Kud, hay là mừng đôi lứa trong ngày cưới thì không thể thiếu những nhạc cụ truyền thống này.

Then, dân ca nghi lễ của người Tày
Then, dân ca nghi lễ của người Tày

​VOV4.VN - Câu then của người Tày hiện đã được trình diễn trên sân khấu, phổ biến rộng rãi trong công chúng. Nhưng xưa kia, người Tày chỉ hát then trước ban thờ.

Then, dân ca nghi lễ của người Tày

Then, dân ca nghi lễ của người Tày

​VOV4.VN - Câu then của người Tày hiện đã được trình diễn trên sân khấu, phổ biến rộng rãi trong công chúng. Nhưng xưa kia, người Tày chỉ hát then trước ban thờ.

Khèn bè kết nối tình yêu của người Thái Mường Lò
Khèn bè kết nối tình yêu của người Thái Mường Lò

VOV4.VN - Đối với người Thái ở Mường Lò (Yên Bái), khèn bè là nhạc cụ kết nối tình yêu; là linh hồn trong dân ca, dân vũ; là biểu tượng văn hóa tinh thần đặc sắc. Tiếng khèn cũng chính là tiếng lòng, là tâm tư, tình cảm của đồng bào nơi đây.

Khèn bè kết nối tình yêu của người Thái Mường Lò

Khèn bè kết nối tình yêu của người Thái Mường Lò

VOV4.VN - Đối với người Thái ở Mường Lò (Yên Bái), khèn bè là nhạc cụ kết nối tình yêu; là linh hồn trong dân ca, dân vũ; là biểu tượng văn hóa tinh thần đặc sắc. Tiếng khèn cũng chính là tiếng lòng, là tâm tư, tình cảm của đồng bào nơi đây.

Chiêng tre độc đáo riêng biệt của dân tộc Ê-đê
Chiêng tre độc đáo riêng biệt của dân tộc Ê-đê

VOV4.VN - Ching kram (chiêng tre) là nhạc cụ truyền thống của người Ê-đê, được chế tác từ ống tre, ống nứa. Âm thanh từ dàn ching kram rền chắc, dồn dập, rộn ràng. Diễn tấu đơn giản, vật liệu dễ kiếm, ching kram có vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa của cộng đồng Ê đê, vừa gần gũi thân thuộc hàng ngày, vừa sang trọng những dịp lễ hội.

Chiêng tre độc đáo riêng biệt của dân tộc Ê-đê

Chiêng tre độc đáo riêng biệt của dân tộc Ê-đê

VOV4.VN - Ching kram (chiêng tre) là nhạc cụ truyền thống của người Ê-đê, được chế tác từ ống tre, ống nứa. Âm thanh từ dàn ching kram rền chắc, dồn dập, rộn ràng. Diễn tấu đơn giản, vật liệu dễ kiếm, ching kram có vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa của cộng đồng Ê đê, vừa gần gũi thân thuộc hàng ngày, vừa sang trọng những dịp lễ hội.

Hội thảo về bảo tồn âm nhạc các dân tộc thiểu số​
Hội thảo về bảo tồn âm nhạc các dân tộc thiểu số​

VOV4.VN - Viện Âm nhạc, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, vừa tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Quan niệm và cách tiếp cận âm nhạc cổ truyền của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và trên thế giới” và “Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với di sản âm nhạc cổ truyền của các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện nay”. Hội thảo thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc tham dự.

Hội thảo về bảo tồn âm nhạc các dân tộc thiểu số​

Hội thảo về bảo tồn âm nhạc các dân tộc thiểu số​

VOV4.VN - Viện Âm nhạc, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, vừa tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Quan niệm và cách tiếp cận âm nhạc cổ truyền của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và trên thế giới” và “Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với di sản âm nhạc cổ truyền của các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện nay”. Hội thảo thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc tham dự.

Đắc Lắc hướng tới vận động xã hội hóa để bảo tồn văn hóa cồng chiêng
Đắc Lắc hướng tới vận động xã hội hóa để bảo tồn văn hóa cồng chiêng

VOV4.VN - HĐND tỉnh Đắc Lắc đã ban hành nghị quyết về bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2016-2020. Nghị quyết này đã đi vào đời sống như thế nào? PV Đài TNVN thường trú Tây Nguyên trao đổi với ông Đặng Gia Duẩn, Phó giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Đắc Lắc về nội dung này.

Đắc Lắc hướng tới vận động xã hội hóa để bảo tồn văn hóa cồng chiêng

Đắc Lắc hướng tới vận động xã hội hóa để bảo tồn văn hóa cồng chiêng

VOV4.VN - HĐND tỉnh Đắc Lắc đã ban hành nghị quyết về bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2016-2020. Nghị quyết này đã đi vào đời sống như thế nào? PV Đài TNVN thường trú Tây Nguyên trao đổi với ông Đặng Gia Duẩn, Phó giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Đắc Lắc về nội dung này.

Sáo ôi, nhạc cụ độc đáo của dân tộc Mường
Sáo ôi, nhạc cụ độc đáo của dân tộc Mường

VOV4.VN - Trong hệ thống nhạc cụ bằng hơi của người Mường, nổi bật nhất là cây sáo Ôi. Sáo Ôi được sử dụng ở nhiều hoàn cảnh khác nhau, như lễ hội, lễ cưới, ngày tết... Đó là tiếng sáo của nghĩa tình.

Sáo ôi, nhạc cụ độc đáo của dân tộc Mường

Sáo ôi, nhạc cụ độc đáo của dân tộc Mường

VOV4.VN - Trong hệ thống nhạc cụ bằng hơi của người Mường, nổi bật nhất là cây sáo Ôi. Sáo Ôi được sử dụng ở nhiều hoàn cảnh khác nhau, như lễ hội, lễ cưới, ngày tết... Đó là tiếng sáo của nghĩa tình.